Bài soạn Đại số lớp 8 - Tiết 19 đến tiết 36

Bài soạn Đại số lớp 8 - Tiết 19 đến tiết 36

. Mục tiêu: Học sinh được ôn lại và nắm vững nội dung sau:

- Các khái niệm về hàm số, biến số, hàm số có thể cho bởi bảng bởi công thức.

- Khi y là hàm số của x thì có thể viết giá trị của hàm số tại ký hiệu là .

- Đồ thị hàm số là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tơng ứng trên mặt pgẳng toạ độ.

- Bớc đầu nắm được khái niệm hàm số đồng biến trên R nghịch biến trên R.

- Học sinh biết cách tính và tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trước các biến số, biết biểu diễn các cặp số (x;y) trên mặt phẳng toạ độ, biết vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax

II. Chuẩn bị:

1. Thầy: Bảng phụ kẻ ví dụ 1a; 1b ?3 và đáp án ?3

2. Trò: Ôn tập lại phần học sinh đã học ở lớp 7, máy tính bỏ túi

III. Tiến trình dạy học:

1. ổn định: Sĩ số lớp

2. Kiểm tra:

3. Bài mới:

 Lớp 7 các em đã làm quen với các khái niệm về hàm số, một số ví dụ về hàm số, khái niệm mặt phẳng toạ độ, đồ thị hàm số y = ax. Ngoài ôn tập các thức trên ta còn bổ sung các khái niệm về hàm số đồng biến, nghịch biến đường thẳng song song và xét kỹ một hàm số cụ thểy = a x + b ( a khác 0). Tiết học này ta nhắc lại và bổ sung một số khái niện về hàm số.

 

doc 37 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1211Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Đại số lớp 8 - Tiết 19 đến tiết 36", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 10 Tiết: 19 Soạn: /11/07 Dạy: /11/07
Chương II: hàm số bậc nhất
Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số
I. Mục tiêu: Học sinh được ôn lại và nắm vững nội dung sau:
- Các khái niệm về hàm số, biến số, hàm số có thể cho bởi bảng bởi công thức.
- Khi y là hàm số của x thì có thể viết giá trị của hàm số tại ký hiệu là .
- Đồ thị hàm số là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tơng ứng trên mặt pgẳng toạ độ.
- Bớc đầu nắm được khái niệm hàm số đồng biến trên R nghịch biến trên R.
- Học sinh biết cách tính và tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trước các biến số, biết biểu diễn các cặp số (x;y) trên mặt phẳng toạ độ, biết vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax
II. Chuẩn bị:
Thầy: Bảng phụ kẻ ví dụ 1a; 1b ?3 và đáp án ?3
Trò: Ôn tập lại phần học sinh đã học ở lớp 7, máy tính bỏ túi
III. Tiến trình dạy học:
1. ổn định: Sĩ số lớp 
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
 Lớp 7 các em đã làm quen với các khái niệm về hàm số, một số ví dụ về hàm số, khái niệm mặt phẳng toạ độ, đồ thị hàm số y = ax. Ngoài ôn tập các thức trên ta còn bổ sung các khái niệm về hàm số đồng biến, nghịch biến đường thẳng song song và xét kỹ một hàm số cụ thểy = a x + b ( a khác 0). Tiết học này ta nhắc lại và bổ sung một số khái niện về hàm số.
Hoạt động 1:
GV: Cho học sinh ôn lại các khái niệm về hàm số bằng cách đa ra các câu hỏi
? Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x
? Hàm số có thể đợc cho bằng những cách nào?
GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu VD1a; VD1b. Thêm hàm số VDc
Bài tập 1b SBT (56)
Y có là hàm số của x không? Vì sao?
X
3
4
3
5
8
y
6
8
4
8
16
GV: Qua VD trên ta thấy hàm số có thể cho bởi bảng, nhưng không phải bảng nào ghi giá trị tương ứng của x và y cũng cho ta một hàm số y của x
Nếu hàm số cho bởi công thức ta hiểu rằng x chỉ lấy các giá trị thuộc tập xác định
?ở các VD trên biến x có thể lấy các giá trị nào? vì sao?
Công thức y = 2x có thể viết 
Em hiểu như thế nào về 
GV: Yêu cầu HS làm ?1
Thế nào là hàm hằng? Cho VD. 
( GV: Gợi ý công thức y=0x + 2 có đặc điểm gì)
Hoạt động 2:
GV: Yêu cầu học sinh làm ?2 kẻ sẳn 2 hệ toạ độ Oxy trên bảng ( bằng lới ô vuông)
GV: Gọi 2 hs làm trên bảng, mỗi hs làm một phần?
GV: Yêu cầu học sinh làm bài vào vở?
GV: Cho hs nhận xét bài làm trên bảng
? Thế nào là đồ thị hàm số 
Có nhận xét gì về cặp số ?2a là của hàm số nào?
Trong các ví dụ trên đồ thị hàm số đó là gì?đồ thị hàm số y = 2x là gì?
Hoạt động 3:
GV: Yêu cầu học sinh làm ?3Yêu cầu học sinh tính toán điền vào bảng ?3
Xét hàm số y = 2x + 1? Biểu thức 2x +1 xác định với giá trị nào của x.
? Khi x tăng các giá trị tương ứng y = 2x + 1 ntn? GV: Giới thiệu hàm số
 y = 2x +1 đồng biến trên R 
Xét tương tự hàm số y = -2x + 1 
Giáo viên đa khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến? Lên bảng?
Khái niệm hàm số:
Nếu đại lượng y phụ thuộc vaò đại lượng thay đổi x sao cho mỗi giá trị của x ta luôn xác định một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số
Hàm số có thể cho bởi bảng hoặc bằng công thức.
* VD1: Vì sao y là hàm số của x
Vì có đại lượng y phụ thuộc vào đại 
lượng thay đổi x sao cho mỗi giá trị của x ta luôn xác định được một giá trị 
tương ứng của y
*VD1b: y là hàm số của x( giải thích 
tương tự trên)
*VD1c: y không là hàm số của x vì ứng với x =3 có 2 giá trị của y là 4 và 6.
Trong ví dụ trên biểu thức 2x và 2x +3 xđ với mọi x hàm số y=4/x biến x nhận những giá trị x 0. Vì biểu thức 4/x không xác định khi x = 0 
Hàm số biến x chỉ nhận giá trị 
?1 
Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị không đổi thì hàm số y đợc gọi là hàm hằng
2. Đồ thị của hàm số:
. Của VD1a được cho bởi bảng (42)
Là tập hợp các điểm ABCDEF trong mặt phẳng Oxy 
Là đường thẳng OA trong mặt phẳng toạ độ Ox 
3.Hàm số đồng biến, nghịch biến:
?3 Học sinh điền vào bảng
* Xét y = 2x + 1
Hàm số xác định với mọi x thuộc R
Khi x tăng dần thì các giá trị tương ứng của y = 2x + 1 cũng tăng dần
*xét y= -2x + 1 
Một cách tổng quát (SGK44)
Củng cố: 
– GV: Nhắc lại khái niệm về hàm số ? đồ thị hàm số? Hàm số đồng biến? nghịch biến?
Hớng dẫn ở nhà:
- Nắm vững các khái niệm về hàm số, hàm số đồng biến, nghịch biến?
- Làm bài tập 1,2,3 (44;45) sgk và bài tập 1;3 (56sbt) 
- Xem trước bài 4 ( 45sgk) Hướng dẫn bài 3 (45sgk)
c, Lập bảng như câu hỏi 3 SGK 
C2 xét hàm số 
Tuần: 10 Tiết: 20 Soạn : /11/07 Dạy: /11/07
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng tính toán giá trị của hàm số kỹ năng vẽ đồ thị hàm số kỹ năng đọc đồ thị.
- Củng cố các khái niệm “ hàm số” “ biến số” đồ thị của hàm số “ hàm số đồng biến, nghịch biến”
II. Chuẩn bị: 
1. Thầy: Bảng phụ ghi kết quả bài tập 2, câu hỏi, hình vẽ
Bảng phụ có vẽ sẵn hệ trục toạ độ, thứoc, com pa, phấn màu
2. Trò: Ôn tập các kiến thức về hàm số, thước kẻ, com pa, máy tính
III. tiến trình dạy học:
ổn định: Sĩ số
Kiểm tra: 
HS1: Hãy nêu khái niệm hàm số? Cho ví dụ hàm số cho bởi công thức? Chữa bài tập 1 (44sgk)
-2
-1
0
1/2
1
-2/3
0
1/3
2/3
3
c, Hàm số y = luôn lớn hơn hàm số là 3 đơn vị 
HS2: a, Điền vào dấu  cho thích hợp 
_ Nếu giá trị của biến x mà giá trị tơng ứng f(x) .thì hàm số y = f(x) gọi là. trên R
_ Nếu giá trị của biến x .. mà giá trị tơng ứng f(x) ..thì hàm số y =(x) gọi là . Trên R 
Chữa bài tập 2(45sgk) 
x
-2,5
-2
-1,5
-1
-0,5
0
0,5
 Hàm số đã cho nghịch biến vì khi x tăng lên, giá trị tương ứng của f(x) giảm đi
HS3: Chữa bài 3 (45)( gọi hs 3 trước lên bảng) Có sẵn hệ toạ độ
Bài mới:
 Trong tiết học trước các em đã nắm được các khái niệm về hàm số bậc nhất, giá trị hàm số đồng biến, nghịch biến trong tiết học này ta sẽ vận dụng các kiến thức đó làm bài tập.
Hoạt động 1: 
GV: Đa đề bài trên bảng phụ
Học sinh hoạt động nhóm khoảng 6 phút
GV: Gọi đại diện một nhóm trình bày 
Nếu học sinh trình bày cha được các bớc giáo viên hướng dẫn
GV: Hướng dẫn hs vẽ đồ thị bằng thước và com pa.
Hoạt động 2:
GV: Nêu bài toán. Gọi một học sinh đọc bài toán
GV: Vẽ sẵn hệ trục O xy trên bảng
Gọi một học sinh lên bảng
Cả lớp làm câu a vẽ đồ thị hàm số y = x; y = 2x trên một mặt phẳng toạ độ
GV: Nhận xét đồ thị hàm số đã vẽ?
GV: Vẽ đường thẳng song song Ox theo yêu cầu bài 
Xác định toạ độ điểm A,B
Hãy viết công thức tính chu vi P của trên hệ trục Oxy ; AB=? 
Hãy tính OA;OB dựa vào số liệu của đồ thị
Dựa vào đồ thị hãy tính diện tích của còn cách nào khác tính S (AOB) 
C2: 
Bài tập 4 ( 45sgk) 
- Vẽ hình vuông cạnh 1 đơn vị đỉnh O đường kính OB có độ dài 
- Trên O x lấy điểm C / OC=OB=
- Vẽ hình chữ nhật có một đỉnh là O cạnh OC= cạnh CD =1 
- Trên tia Oy đặt điểm E sao cho xđ điểm A (1;) 
Vẽ đường thẳng OA đó là đồ thị hàm số Học sinh tự vẽ vào vở
Bài tập 5 (45sgk) 
A, Vẽ đồ thị y=x và y =2x trên một hệ trục
+ Với x=1 ; y=1 D(1;2) thuộc đồ thị 
y =2x nên OD là đồ thị hàm số y =2x 
Điểm A9 2;4) B( 4;4) 
 ta có AB =2 cm 
Diện tích S của 
S = 
4.Củng cố: 
+ GV: Chốt lại cách tính giá trị của một hàm số, vẽ đồ thị hàm số, biểu diễn các điểm trên mặt phẳng toạ độ
5.Hướng dẫn ở nhà:
- Ôn lại kiến thức đã học, hàm số, hàm số đồng biến, nghịch biến trên R
- Làm bài tập về nhà 6;7 (45;46) bàI 4;5 (56;57SBT)
Tuần : 11 Tiết : 21 Soạn : /11/07 Dạy /11/07 
 Hàm số bậc nhất
I. Mục tiêu : 
Học sinh nắm vững các kiến thức :
+ Hàm số bậc nhất là hàm số có dạng y = ax + b , trong đó hệ số a luôn khác 0 .
	+ Hàm số bậc nhất y = ax + b luôn xác định với mọi giá trị của biến số x thuộc R .
	+ Hàm số bậc nhất y = ax + b đồng biến trên R khi a > 0 , nghịch biến trên R khi a < 0 .
	- Về kỹ năng , yêu cầu học sinh hiểu và chứng minh đợc hàm số y = -3x + 1 nghịch biến trên R và hàm số y = 3x + 1 đồng biến trên R . Từ đó thừa nhận trờng hợp tổng quát y = ax + b đồng biến trên R khi a > 0 và nghịch biến trên R khi a < 0 . 
	- Về thực tiễn học sinh thấy rằng : Toán học là môn khoa học trừu tượng , nhưng các vấn đề trong toán học nói chung cũng như vấn đề về hàm số nói riêng lại thường được xuất phát từ việc nghiên cứu các bài toán thực tiễn . 
II. Chuẩn bị: 
1.Thầy : - Soạn bài chu đáo , đọc kỹ giáo án . 
Bảng phụ ghi ? 1 ( sgk ) .
2.Trò :
Học thuộc các khái niệm về hàm số , tính chất đồng biến nghịch biến của hàm số . 
Biết cách chứng minh tính đồng biến nghịch biến của hàm số 
III. Tiến trình dạy học : 
Tổ chức : ổn định tổ chức – kiểm tra sĩ số .
Kiểm tra:
	- Cho hàm số y = 3x + 1 và y = -3x + 1 tính f ( 0) , f (1) , f (2) , f(3) rồi nhận xét tính đồng biến , nghịch biến của 2 hàm số trên .
3. Bài mới : 
Ta đã biết các khái niệm về hàm số và biết lấy ví dụ về hàm số cho bởi công thức. Hôm nay ta sẽ học một hàm cụ thể đó là hàm số bậc nhất.Vậyhàm số bậc nhất là gì? nó có tính chất như thế nào? Đó là nội dung bài học hôm nay.
* Hoạt động 1 : Khái niệm về hàm số bậc nhất
- GV ra bài toán gọi HS đọc đề bài sau đó tóm tắt bài toán . 
- Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ? 
- GV treo bảng phụ sau đó gọi Hs điền vào chỗ (...) cho đúng yêu cầu của bài?
- Gợi ý : Vận tốc của xe ô tô là bao nhiêu km/h từ đó suy ra 1 giờ xe đi được ? 
- Sau t giờ xe đi đợc bao nhiêu km ? 
- Vậy sau t giờ xe cách trung tâm Hà Nội bao xa ? 
- GV cho Hs làm sau đó điền vào bảng phụ . 
- áp dụng bằng số ta có gì ? Hãy điền giá trị tương ứng của s khi t lấy giá trị là 1 giờ , 2 giờ , 3 giờ , ... 
- Qua bài toán trên em rút ra nhận xét gì ? 
- Hàm số bậc nhất là hàm số có dạng nào? 
- GV gọi HS nêu định nghĩa hàm số bậc nhất . 
- Khi b = 0 hàm số có dạng nào ? đã học ở đâu 
Bài toán ( sgk ) 
? 1 ( sgk ) 
- Sau 1 giờ ô tô đi đợc là 50 km .
- Sau t giờ ô tô đi đợc : 50.t (km) .
- Sau t giờ ô tô cách trung tâm Hà Nội là : 
s = 50t + 8 ( km ) 
?2 ( sgk ) 
- Với t = 1 giờ ta có : s = 50.1 + 8 = 58(km) .
- Với t = 2 giờ ta có: s = 50.2 + 8 = 108 ( km) .
- Với t = 3 giờ ta có : s = 50.3 + 8 = 158 ( km ) .
..... 
Vậy với mỗi giá trị của t ta luôn tìm được 1 
giá trị tương ứng của s đ s là hàm số của t .
Định nghĩa ( sgk ) 
- Hàm số bậc nhất là hàm số có dạng : 
y = ax + b ( a ạ 0 ) 
* Hoạt động 2 : Tính chất
- GV ra ví dụ sau đó yêu cầu HS tìm TXĐ của hàm số . 
- Hàm số được xác định khi nào ? 
- Với hai giá trị x1 < x2 hãy tính f(x1) và f(x2) rồi so sánh . Từ đó rút ra nhận xét .
- Tương tự với hàm số y = 3x + 1 cũng xét hai giá trị x1 < x2 tính f(x1) và f(x2) so sánh và nhận xét . 
- Qua ví dụ trên hãy rút ra kết luận tổng quát . 
- GV cho HS làm ví dụ và ? 3 ( sgk ) sau đó thảo luận rút ra tính chất tổng quát .
- Hàm số y = ax + b ( a ạ 0 ) đồng biến , nghịch biến khi nào ? 
- Hãy nêu nhận xét tổng quát về tính đồng biến và nghịch biến của hàm số y = ax + b . 
- GV yêu cầu HS thực hiện ? 4 ( sgk ) để minh hoạ cho trờng h ... 
- Gợi ý : Sử dụng công thức biến đổi đơn giản , đa thừa số ra ngoài dấu căn , khử mẫu để rút gọn các biểu thức trên . 
- HD : (a) đa ra ngoài dấu căn , rút gọn rồi nhân . 
(b) Dùng hằng đẳng thức để đa ra ngoài dấu căn sau đó biến đổi rút gọn . 
(c) Khử mẫu , đa thừa số ra ngoài dấu căn sau đó biến đổi rút gọn . 
- GV ra tiếp bài tập 75 ( sgk - 40 ) gọi HS nêu cách làm . 
- Để chứng minh đẳng thức ta làm như thế nào ? 
- Hãy tìm cách biến đổi VT đ VP và kết luận . 
- HD : phân tích tử thức và mẫu thức thành nhân tử , rút gọn , quy đồng sau đó biến đổi biểu thức . 
- GV gọi HS chứng minh theo hướng dẫn .
- Nêu cách biến đổi phần (d) . Theo em ta làm thế nào ? Tử và mẫu có thể rút gọn được không ? 
- HS làm bài sau đó lên bảng trình bày . 
- GV ra tiếp bài tập 35 ( SBT - 60 ) củng cố cho HS các kiến thức về hàm số bậc nhất . 
- Đồ thị hàm số bậc nhất đi qua 1 điểm đ ta có toạ độ điểm đó thoả mãn điều kiện gì ? vậy để giải bài toán trên ta làm như thế nào ? 
- Tương tự đối với phần (b) ta có cách giải nh thế nào ? Hãy trình bày lời giải của em ? 
- Đường thẳng cắt trục tung , trục hoành thì toạ độ các điểm như thế nào ? Hãy viết toạ độ các điểm đó rồi thay vào (1) để tìm m và n ? 
- HS làm bài GV chữa và chốt cách làm . 
- Khi nào hai đường thẳng cắt nhau , song song với nhau . Hãy viết các hệ thức liên hệ trong từng trường hợp . 
- Vận dụng các hệ thức đó vào giải bài toán trên .
- GV cho HS lên bảng làm bài . Các HS khác nhận xét và nêu lại cách làm bài . 
- Khi nào hai đường thẳng trùng nhau . Viết điều kiện rồi áp dụng vào làm bài . 
- HS làm bài GV nhận xét . 
1.Bài tập 71 ( sgk - 40 ) Rút gọn các biểu thức 
a) 
= 
= 
b) 
= 
c) 
 = 
2.Bài tập 75 ( sgk - 40 ) 
b) 
Ta có : VT = 
= 
Vậy VT = VP ( đcpcm) 
d) với a ³ 0 và a ạ 1 . 
VT = 
 = 1 - a . Vậy VT = VP ( đcpcm) 
Bài tập 35 ( SBT - 62 ) 
Cho đường thẳng y = ( m - 2)x + n ( m ạ 2 ) (1) (d)
Vì đường thẳng (d) đi qua điểm A ( -1 ; 2 )
 đ thay toạ độ của điểm A vào (1) ta có : 
Û 2 = ( m - 2).(-1) + n Û - m + n = 0 Û m = n ( 2) 
Vì đường thẳng (d) đi qua điểm B ( 3 ; - 4) 
đ thay toạ độ điểm B vào (1) ta có :
Û - 4 = ( m - 2) . 3 + n Û 3m + n = 2 (3) 
Thay (2) vào (3) ta có : (3) Û 3m + m = 2 đ m = 0,5 
Vậy với m = n = 0,5 thì (d) đi qua A và B có toạ độ 
như trên 
b) Đường thẳng (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ
 bằng đ với x = 0 ; y = thay vào (1) ta có : 
Û 
Vì đường thẳng (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ 
là đ với x = ; y = 0 thay vào (1) ta có :
Û 0 = 
Û 
đ m = . Vậy với m = thoả mãn đề bài . 
c) Để đường thẳng (d) cắt đờng thẳng - 2y + x - 3 = 0
 hay y = đ ta phải có : ( m - 2 ) ạ 
 đ m ạ Vậy với m ạ ; n ẻ R thì (d) cắt
 đường thẳng - 2y + x - 3 = 0 . 
Để đường thẳng (d) song song với đường thẳng 
3x + 2y = 1 hay song song với đường thẳng : 
 ta phải có : ( m - 2 ) = đ m = thì
 (d) song song với 3x + 2y = 1 . 
e) Để đường thẳng (d) trùng với đường thẳng 
 y - 2x + 3 = 0 hay y = 2x - 3 đ ta phải có : 
( m - 2) = 2 và n = - 3 đ m = 4 và n = - 3 . 
Vậy với m = 4 và n = - 3 thì (d) trùng với đ/thẳng y - 2x + 3 = 0 .
4. Củng cố: - Nêu lại các phép biến đổi đơn giản các căn thức bậc hai . Điều kiện tồn tại căn thức .- Giải bài tập 100 ( SBT - 19 ) (a ) ; (c) - 2 HS lên bảng làm bài . 
- Khi nào hai đường thẳng song song với nhau , cắt nhau . Viết các hệ thức liên hệ . 
5. Hướng dẫn ở nhà: - Ôn tập kỹ lại các kiến thức đã học , nắm chắc các công thức biến đổi căn thức bậc hai . - Nắm chắc các khái niệm về hàm số bậc nhất , cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất , điều kiện hai đường thẳng song song , cắt nhau .
- Xem lại các bài đã chữa , giải các bài tập còn lại phần ôn tập chương I và II trong SGK , SBT . - HD Xem hướng dẫn giải trong SBT . 
Tuần: 17 Tiết: 34 +35 Soạn: /12/07 Dạy: /12/07
Kiểm tra học kỳ I
I. Mục tiêu:
	- Đánh giá sự tiếp thu kiến thức của học sinh trong học kỳ I ( Cả phần đại số và hình học ) .
	- Rèn kỹ năng tổng hợp , suy luận , vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán và chứng minh hình . 
Rèn tính tự giác , độc lập , thái độ nghiêm túc , tính kỷ luật . 
Rèn óc tư duy sáng tạo , cách vận dụng kiến thức linh hoạt 
II. Chuẩn bị: 
1.Thầy : 
Ra đề , làm đáp án , biểu điểm chi tiết .
- Phô tô đề phát tận tay học sinh 
2.Trò :
Ôn tập kỹ các kiến thức đã học từ đầu năm . 
III. Tiến trình dạy học: 
1.Tổ chức : ổn định tổ chức – kiểm tra sĩ số . 
2.Kiểm tra : 
GV phát đề cho HS , học sinh đọc đề và làm bài . GV nhắc nhở học sinh làm bài nghiêm túc . 
Đề bài:
Phần trắc nghiệm: (4 điểm)
Câu I: Khoanh tròn vào chữ cái trớc các kết quả đúng
Kết quả tính: bằng
A. B. C. D. một kết quả khác.
2. Biểu thức: Xác định khi:
A. x<2 B. x=2 C. D. 
 3. Giá trị biểu thức: bằng:
A. 2 B. C.-2 D.
4. Đường thẳng y = x- 1 đi qua điểm:
A. ( 0;1) B.( -1; 0 ) C. ( 0;-1 ) D. (1; 2)
5. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm:
A. Ba đờng cao của tam giác B. Ba đường trung tuyến của tam giác
C. Ba đường phân giác của tam giác. D. Ba đường trung trực của tam giác.
6. Bán kính đường tròn nội tiếp tam giác đều cạnh a là:
A. B. C. D. 
Câu II: Điền đúng sai vào các câu sau:
1. nếu A 
2. Hàm số y = a x + b ( ) có đồ thị là một đường thẳng luôn đi qua gốc toạ độ.
3. Đường tròn nội tiếp tam giác là đường tròn cắt cả ba cạnh của tam giác đó.
4. Trong một đường tròn dây qua tâm là dây lớn nhất. 
B. Phần tự luận: ( 6điểm )
Câu III: Cho hàm số y = ( 2m- 4 ) x + m + 9 ( 
Tìm m để hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 5 . Vẽ đồ thị trong trường hợp đó.
Tìm m để đồ thị hàm số tạo với trục 0x một góc nhọn.
Tìm m để đồ thị hàm số đã cho song song với đồ thị hàm số y = 2x + 3
Câu IV: Cho biểu thức 
 Với 
Rút gọn A.
Tìm số nguyên x để biểu thức A là một số nguyên
CâuV: Cho đường tròn (0;R) và điểm A ở ngoài đường tròn sao cho 0A = 2R kẻ hai tiếp tuyến AB và AC tới đờng tròn (0) ( B,C là các tiếp điểm). Đường thẳng A0 cắt BC tại I .
CMR: bốn điểm A,B,C,0 thuộc một đường tròn.
Tính 0I và BC theo R.
Kẻ đường kính BD chứng minh .
Biểu điểm:
A. Trắc nghiệm: ( 4điểm)
Câu 1: ( 3 điểm) ( mỗi ý đúng cho 0,5 đ)
Câu
1
2
3
4
5
6
Kết quả
A
D
C
C
D
B
Câu 2: ( 1 đ) (Mỗi ý đúng cho 0,25 đ)
1- Đ 2- S 3- S 4- Đ
B. Tự luận:
Câu III: a, Tìm m = 1 (0,25 đ) Vẽ đúng đồ thị ( 0,25đ )
b, Tìm 2m – 4 > 0 (0,5 đ )
c, Để hàm số // đt y = 2x + 3 Thì (0,5đ )
Câu IV: a, Rút gọn: Quy đồng đúng cho (0,5đ) 
Rút gọn (0,5đ)
b, (0,5 đ) (0,5đ)
CâuV: Vẽ hình đúng cho 0,25 đ
a, (t/c tiếp tuyến ) 
nên 4 điểm A,B,C,O cùng thuộc một đường tròn( 0,25đ) 
b, Tính OI =R/2 ( bằng các cách khác nhau) (0,5 đ) 
Tính BI = (0,5 đ) 
c, Cminh được góc COD =2 CB0 ( t/c góc ngoài ) Mà góc BAO = góc CBO 
4. củng cố: 
- Thu bài nhận xét giờ kiểm tra.
5. Hướng dẫn ở nhà:
- Làm lại bài kiểm tra vào vở bài tập.
- Ôn tập kiến thức đã học ở học kỳ I
Tuần : 18 Tiết :36	 Soạn : /1/07 Dạy /1/07
 Trả bài kiểm tra học kỳ ( đại số) 
I. Mục tiêu : 
 	- Chữa chi tiết lại bài kiểm tra học kỳ phần đại số cho học sinh , trả bài cho HS đối chiếu với bài làm rút ra được những điểm yếu trong cách trình bày và làm toán của học sinh . 
	- Nhận xét ưu điểm , nhược điểm và những vấn đề cần sửa chữa , rút kinh nghiệm trong khi trình bày bài kiểm tra . 
	- Học sinh thấy được những mặt còn yếu trong kiến thức để ôn tập lại các phần kiến thức bị hổng . 
II. Chuẩn bị:
 1.Thầy : 
- Chấm bài , phân loại điểm ( 1 - <5 ; 5 - <8 ; 8 đ 10 ) 
- Ghi nhận xét những ưu , nhược điểm của học sinh để nhận xét .
Trò: - Giải lại bài kiểm tra ở nhà . 
III. Tiến trình dạy học : 
Tổ chức : ổn định tổ chức – kiểm tra sĩ số . 
2. Kiểm tra : 
3. Bài mới:
* Hoạt động 1 : Trả bài kiểm tra 
 - GV phát bài cho lớp trởng để trả bài cho các bạn xem . 
 - HS kiểm tra lại điểm từng phần , cộng tổng xem có khớp với điểm của GV không . Nếu không khớp yêu cầu GV kiểm tra lại . 
* Hoạt động 2 : Chữa bài kiểm tra 
 - GV đa đáp án chi tiết và biểu điểm từng phần lên bảng học sinh theo dõi đáp án và bài làm của mình và điểm GV cho trong bài kiểm tra . 
- Đa số các em làm tốt câu 1,2,3,4. 
- Một số em lớp 9c làm còn sai.
- Đa số các em lớp 9B làm tốt câu 2. Một số em làm yếu câu 2 như: 9B có Tâm, Hảo, Hoàn, Ngân.Lớp 9c có nhiều em làm sai
- Câu 3: Nhiều em làm tốt. Xong còn một số nhầm lẫn khi kết luận m = 3
Câu 4: Niều em học sinh lớp 9c không rút gọn được.
- Nhiều em không làm được câu b .
 I. Phần trắc nghiệm :
Câu 1 : 1, Ta có: ( vì )
Vậy đáp án đúng là đáp án A .
 2 : xác định khi 2- x Vậy đáp án đúng là đáp án D. 
 3 : Hàm số . Vậy đáp án đúng là đáp án C . 
4: Tại x = 0 thì y = -1 nên (0;-1) là kết quả đúng, chọn C
5:Là giao điểm ba đường trung trực ( giáo viên vẽ hình minh hoạ. Vậy đáp án đúng là D
6:Giáo viên giải thích chọn đáp án đúng là B.
Câu II: Giáo viên giải thích các trường hợp
1- Đ 2- S 3- S 4- Đ
II. Phần tự luận : 
Câu III : 
a) Hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 5 . Thay x= 5; y = 0 vào hàm số
Ta có: 0= (2m - 4)5 + m +9 
Với m = 1 hàm số là: y = -2x + 10
- gđ 0x: y = 0; x = 5 nên A ( 5;0)
- gđ 0y: x=0; y= 10 nên B ( 0;10)
b, Để hàm số tạo với trục 0x một góc nhọn thì
 2m – 4 > 0 vậy m > 2 thì hàm số tạo với trục 0x một góc nhọn.
C, Hàm số // đt y= 2x + 3 khi: 2m – 4 =2 m = 3
 m + 9 m 
 Vậy m = 3 thì đồ thị hàm số // đt y = 2x + 3
Câu IV: Cho biểu thức: a,
Để A nguyên thì là ước của 1 suy ra x= 9( tm)
và x= 4 ( loại)
. Hoạt động 3 : Nhận xét 
- Ưu điểm : + Các em đã nắm chắc được các kiến thức cơ bản về căn thức bậc hai , điều kiện tồn tại của căn thức , các phép biến đổi các căn thức bậc hai . Vận dụng tốt vào các bài toán đề yêu cầu làm .
+ Nắm được các tính chất đồng biến , nghịch biến của hàm số , biết cách vận dụng vào bài toán 
tìm tham số để hàm số đồng biến , nghịch biến . Giải được bài toán xác định công thức của hàm số . Vẽ đồ thị hàm số chính xác , thành thạo .
Nhược điểm : 
+ Một số em biến đổi còn sai kết quả trong bài toán rút gọn biểu thức chữa căn . Nhất là bài toán áp dụng phép biến đổi trục căn thức . 
+ Còn một số em cha biết cách trình bày lời giải một cách khoa học , đúng trình tự trong bài xác định công thức hàm số , bài tìm x còn thiếu điều kiện căn có nghĩa . 
+ Một số em chia khoảng cách trên hệ trục toạ độ chưa chính xác. 
4. Rút kinh nghiệm - dặn dò : 
 	+ Ôn tập kỹ lại phần các phép biến đổi đơn giản các căn thức bậc hai , xem lại các bài tập
	+ Xem lại các bài tập về xác định công thức của hàm số bậc nhất y = ax + b . Cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất ( chú ý chia khoảng cách trên các hệ trục toạ độ ) .
	+ Ôn tập lại các kiến thức đã học . Đọc trước bài học tiết sau “ Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số ”

Tài liệu đính kèm:

  • docDai so 9 ChuongII.doc