Tiết 58
LIÊN HỆ THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- HS nắm tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân
- Sử dụng tính chất để chứng minh bđt.
2,Kĩ năng
- Rèn kĩ năng chứng minh bất đẳng thức.
3.Thái độ : Chủ động , tập trung , tích cực
II. CHUẨN BỊ
GV: Bảng phụ, thước.
HS : Thước.
Ngày soạn : 27/2/2011. Ngày dạy : 28/2/2011. Tiết 58 Liên hệ thứ tự và phép nhân I. Mục tiêu 1.Kiến thức - HS nắm tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân - Sử dụng tính chất để chứng minh bđt. 2,Kĩ năng - Rèn kĩ năng chứng minh bất đẳng thức. 3.Thái độ : Chủ động , tập trung , tích cực II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ, thước. HS : Thước. III. Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Ghi bảng HĐ1: Kiểm tra bài cũ (5 phút) 1.ổn định Nhắc nhở học sinh nhanh chóng chuẩn bị cho tiết học 2.Kiểm tra GV: Chữa BT 3/37? HS: Chữa BT3/37 Chữa BT3/37 so sánh a và b nếu: a) a - 5 ³ b - 5 => a ³ b (Cộng cả 2 vế với 5 ) b) 15 + a Ê 15 + b => a Ê b (Cộng cả 2 vế với -15 ) Hoạt động 2: Bài mới (30ph) GV: Nghiên cứu phần 1 và trả lời tổng quát? HS: Trình bày: khi nhân cả 2 vế bđt với cùng 1 số dương ta được bất đẳng thức mới cùng chiều bđt đã cho. GV : Cả lớp làm ?1, ?2 ở bảng phụ? HS : làm ?1, ?2 ở bảng phụ? GV: Yêu cầu HS đưa ra kết quả và chữa 1. Liên hệ thứ tự và phép nhân số dương ?1 sgk a) -2.5091 < 3.5091 b) -2c 0 ?2 a) (-15,2) .3,5 < (-15,08).3,5 b) 4,15.2,2 > -5,3.2,2 GV: Cả lớp làm 3? HS: trình bày tại chỗ 3? HS : -5 <-3 (1) 10 > 6(nhân 2 vế của(1) với (-2) HS trình bày tại chỗ + Qua ?3 em rút ra tính chất gì? HS: Với 3 số a, b, c < 0 ta có : a >b => ac > bc ( Với c < 0 ) GV: Nghiên cứu phần 2 và nêu trường hợp tổng quát? Cho ví dụ? HS : Cho ví dụ? 2. Liên hệ thứ tự và phép nhân số âm ?3 SGK a) - 2 (-345) >3 .(-345) b) -2c >3c, c <0 HS: Với 3 số a, b, c < 0 ta có : a >b => ac > bc, c < 0 * Tính chất : Ghi bảng Với 3 số a, b, c < 0, ta luôn có : a >b => ac > bc ( Với c < 0 ) áp dụng làm ?4 HS: so sánh: => a < b HS : Nhận xét bài làm của bạnvà b nêu cơ sở của cách làm ? ( Liên hệ giữa thứ tự vad số âm ) ?4 cho -4a > -4b. Nhân cả hai vế với a < b. GV : Yêu cầu cả lớp làm ?5 - Khi chia hai vế của bất đẳng thức cho cùng một số khác 0 thì sao? HS : Nêu tổng quát Lấy VD? GV: cho ví dụ về tính chất bắc cầu? HS : lấy VD HS ghi chép ví dụ đã cho trên bảng GV : Ta có thể dùng tính chất bắc cầu để chứng minh bất đẳng thức Đưa ra vd sau Ví dụ: cho a >b, chứng minh a +2 > b - 1 ?5 sgk a >b => ; m > 0 ; m <0 VD: 6 > -3 => 2 > -1 (chia cả hai vế cho 3 > 0 ) 6 > -3 => -2 < 1 (chia cả hai vế cho -3 < 0 ) 3. Tính chất bắc cầu của thứ tự => a > c a > b b > c VD: -5 < - 4 - 4 - 5 < -1 Ví dụ: cho a >b, chứng minh a +2 > b - 1 Giải Ta có: a > b => a + 2 > b + 2 (t/c) Mà b + 2 > b - 1 (vì 2 > -1) => a + 2 > b - 1 (t/c bắc cầu) Hoạt động 3: Củng cố (8ph) BT 5,6,7/40 GV yêu cầu HS là việc cá nhân. BT 5: HS đứng tại chỗ trả lời từng phần a) Đ b) S c) S d) Đ BT 6: Do a 2a 2a - a > - b BT7: a > 0 a < 0 a <0 Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (2ph) - Học thuộc lý thuyết theo sgk - BTVN 8,9( SGK /TR 40) - Và bài 1 0 ,11, 12 , 13 ,14 15,16(SBT/ 51,52) - Xem lại các bt đã chữa - Đọc trước bài “Bất pt bậc nhất một ẩn” Bài 8 (SGK/tr40) : Cho a < b. Chứng tỏ 2a - 3 < 2b + 5 Do : a 2a < 2b ( t / c ) Nên : 2a - 3 < 2b - 3 , mà 2b - 3 < 2b +5 (vì -3 <5) Vậy : 2a - 3 < 2b + 5
Tài liệu đính kèm: