Bài soạn Đại số 8 tiết 46: Luyện tập

Bài soạn Đại số 8 tiết 46: Luyện tập

Tiết 46

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức :

Củng cố cho học sinh phương trình bậc nhất một ẩn và phương trình đưa về dạng phuơng trình bậc nhất một ẩn

2.Kĩ năng

Thông qua các bài tập, HS tiếp tục củng cố và rèn luyện kĩ năng giải p/trình, trình bày bài giải.

3.Thái độ : HS có thái độ tích cực luyện tập rèn kĩ năng giải phương trình

II. CHUẨN BỊ

GV: Bảng phụ , thước kẻ

HS: chuẩn bị tốt bài tập ở nhà.

 

doc 4 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1161Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Đại số 8 tiết 46: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12/1 /2011. Ngày giảng :13/1/2011.
Tiết 46 
luyện tập
I. Mục tiêu
1.Kiến thức : 
Củng cố cho học sinh phương trình bậc nhất một ẩn và phương trình đưa về dạng phuơng trình bậc nhất một ẩn 
2.Kĩ năng 
Thông qua các bài tập, HS tiếp tục củng cố và rèn luyện kĩ năng giải p/trình, trình bày bài giải.
3.Thái độ : HS có thái độ tích cực luyện tập rèn kĩ năng giải phương trình 
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ , thước kẻ
HS: chuẩn bị tốt bài tập ở nhà.
III. Tiến trình dạy học 
Hoạt động của GV và HS 
Ghi bảng 
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
1.ổn định lớp 
GV : kiểm tra phần chuẩn bị của HS 
a/ Gọi HS lên bảng giải bài tập 12b.
b/ Gọi HS lên bảng giải bài tập 13
a/ sai
vì x = 0 là 1 nghiệm của phương trình.
b/ Giải phương trình
x (x +2) = x(x + 3)
ú .ú x = 0 
 S = 
Hoạt động 2: Luyện tập 
Bài 14 (SGK / tr 13 ) 
 GV : treo bảng phụ ghi đề bài 
Số nào trong các số - 1 ; 2 và -3 nghiệm đúng mỗi 
phương trình sau ?
GV : Làm thế nào để kiểm tra được số nào nghiệm 
đúng mỗi phương trình ? 
I.Bài tập tại lớp 
Bài 14 (SGK / Tr13) 
Giải
1. Ta có : 
 = x ú x ³ 0
Nên : x = 2 > 0 sẽ nghiệm đúng phương trình 
2. 
Ta có : x = -3 là nghiệm của pt (2)
 x = 2 là nghiệm của pt (3)
- HS : làm việc cá nhân và trao đổi ở nhóm kết quả và cách trình bày.
GV: "Đối với phương trình = x có cần thay
 x = - 1; x = 2; x = -3 để thử nghiệm không?"
HS : Không cần , vì ..............................................
GV : Gọi 2 HS lên bảng giải bài tập số 17 
HS : Lên bảng giải bài tập 
GV : quan sát học sinh dưới lớp giải bài tập 
Lưu ý : Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước giải 
B1 : Thực hiện các phép tính , bỏ ngoặc 
B2 : thu gọn từng vế 
B3 : chuyển các hạng tử có chứa ẩn sang một vế 
B4 : Giải pt và nêu kl về tập nghiệm 
Đối với phương trình vô nghiệm thì tập nghiệm của nó là tập rỗng 
GV : Giới thiệu cách viết tập nghiệm trong trường hợp là tập rỗng 
Bài 17 : Giải các phương trình sau 
Vậy : Tập nghiệm của phương trình là 
f) 
(x - 1) - (2x - 1) = 9 - x
ú x - 1 - 2x + 1 = 9 - x
ú x - 2x + x = 9 + 1 - x
ú 0x = 9
Phương trình vô nghiệm.
 Tập nghiệm của phương trình 
S =f 
Hoạt động 3: rèn kĩ năng giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0
GV : Gọi 2 học sinh lên bảng giải bài tập số 18 (sgk)
Cho học sinh nhắc lại các bước giải phương trình không chứa ẩn ở mẫu và đưa được về phương trình bậc nhất một ẩn 
HS : Nhắc lại các bước 
B1: Thực hiện các phép tính ,bỏ ngoặ hoặc QĐM 
B2 : thu gọn các vế và chuyển các hạng tử có chứa ẩn sang một vế , các hạng tử không chứa ẩn sang vế kia 
B3 : Giải phương trình và nêu KL về tập nghiệm 
Bài 18 : Giải các phương trình 
b) Tương tự ( HS lên bảng giải ) 
GV cho HS đọc kĩ đề toán rồi trả lời các câu hỏi.
"Hãy viết các biểu thức biểu thị":
- Quãng đường xe máy đi từ khi khởi hành đến khi gặp ô tô.
Vậy : Phương trình có tập nghiệm 
Bài tập 15
- Quãng đường ôtô đi trong x giờ: 48x (km)
- Vì xe máy đi trước ôtô 1(h) nên t/gian xe máy từ khi khởi hành đến khi gặp ôtô là x + 1(h)
- Quãng đường xe máy đi trong x + 1(h) là 32 (x + 1)km.
Ta có p/trình: 32 (x + 1) = 48x
GV: cho HS giải Bài tập 19
a ) Căn cứ vào hình vẽ và các số đo ta có phương trình sau : ( 2 + x + x ) .9 = 144
 18 + 18x = 144 
 18x = 144 - 18
 18x = 126
 x = 126 : 18 = 7 
b ) Tương tự ta có phương trình 
( x+ x + 5 ).6 : 2 = 75
Giải phưong trình ta được : x = 10 
- HS đọc kĩ để trao đổi nhóm rồi nêu cách giải. 32(x + 1)km
Ta có PT: 32(x + 1) = 48x
Hoạt động 4: Bài tập mở rộng 
a/ Tìm đk của x để giá trị của pt được xác định.
- GV: "Hãy trình bày các bước để giải bài toán này.
a/ Ta có: 2(x - 1) - 3(2x +1) =0
ú x = - 
Với x ạ thì p/trình được XĐ
GV : "Nêu cách tìm k sao cho 
2(x + 1)(9x + 2k) - 5(x +2) = 40 có nghiệm x = 2
- HS trao đổi nhóm và trả lời.
- Giải phương trình
2(x-1)-3 (2x+1) =0
b/ Vì x = 2 là nghiệm của ptrình
2(x + 1)(9x + 2k) - 5(x +2) = 40 nên
(22+1)(9.2+2k)-5(2 + 2) =40
ú ú k = - 3
Hoạt động 5: Củng cố – hướng dẫn về nhà 
GV : Nêu các bước giải phương trình không chứa ẩn ở mẫu và đưa được về dạng ax + b = 0 ? 
Khi a = 0 ( b khác 0 ) thì em có nhận xét gì về nghiệm của phương trình khi đó ? 
VN : Xem lại các bài tập đã chữa 
Học thuộc hai quy tắc biến đổi phương trình
BTVN : Bài 20 , 21 , 22 , 23 , 25 (Tr 8 + 9 / SBT )

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 46 - DAI 8.doc