Tiết 44
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức
Củng cố cho học sinh cách giải pương trình bậc nhất bằngcách áp dụng các phép biến đổi phương trình
2.Kĩ năng
Thông qua các bài tập , HS tiếp tục được củng cố và rèn luyện kĩ năng giải p/trình và trình bày lời giải
3.Thái độ : HS có thái độ tích cực ,chú ý tập trung trong giờ học
II.CHUẨN BỊ :
GV : Bảng phụ
HS : Vở bài tập
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Ngày soạn: 4/1/2011. Ngày giảng:5//1/2011. Tiết 44 Luyện tập I. Mục tiêu 1.Kiến thức Củng cố cho học sinh cách giải pương trình bậc nhất bằngcách áp dụng các phép biến đổi phương trình 2.Kĩ năng Thông qua các bài tập , HS tiếp tục được củng cố và rèn luyện kĩ năng giải p/trình và trình bày lời giải 3.Thái độ : HS có thái độ tích cực ,chú ý tập trung trong giờ học II.Chuẩn bị : GV : Bảng phụ HS : Vở bài tập III.Tiến trình dạy học Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ 1.ổn định lớp GV : Kiểm tra phần bài tập đã chuẩn bị ở nhà của học sinh 2.Kiểm tra : Bài 7 ( SGK / Tr 10 ) Bài 7 : Hãy chỉ ra các phương trình bậc nhất trong các phương trình sau : Đáp án : a) 1 + x = 0 c) 1-2t = 0 d) 3y = 0 Hoạt động 2: Luyện tập GV : Chia lớp thành 4 tổ Tổ 1: phần a) Tổ 2 : phần b) Tổ 3 : phần c) Tổ 4 : phần d ) HS : các nhóm làm việc GV : Cho từng nhóm cử đại diện lên trình bày sau đó các nhóm kiểm tra chéo cho nhau GV: Nhắc lại hai phép biến đổi phương trình ? HS1: nhắc lại quy tắc chuyển vế HS 2: Nhắc lại quy tắc nhân GV : Cho học sinh làm thêm bài tập số 2 Theo các em bài 2 thì bước 1 ta cần phải làm gì ? HS : trả lời câu hỏi áp dụng các bước giải , 1 HS lên bảng giải bài tập 2 GV : quan sát học sinh giải và yêu cầu làm vào vở Chú ý : sau khi tìm ra giá trị của x ta phải nêu kết luận về nghiệm hoặc tập hợp nghiệm . Lưu ý : khi sử dụng các quy tắc biến đổi phương trình ta đều nhận được phương trình tương tương I.Bài tập tại lớp Bài 8 ( SGK / Tr10) : Giải các phương trình sau Bài 8/ SGK : giải các phương trình sau a) 4x - 20 = 0 4x = 20 x = 5 b) 2x + x + 12 = 0 3x = -12 x = - 4 c) x -5 = 3 – x 2x = 8 x = 4 d) 7 – 3x = 9 – x - 3x + x = 9 - 7 - 2x = 2 x = - 1 Bài thêm : Giải các phương trình sau Bài 2: 2(x-1) – 3(2x+1) = 0 2x - 2 - 6x - 3 = 0 -4x -8 = 0 -4x = 8 x = -2 Tập nghiệm của phương trình là : GV : Gọi một học sinh đọc bài toán GV : bài toán này yêu cầu gì : HS : trả lời GV : Em hiểu phương trình nhận x = 2 là nghiệm có nghĩa là như thế nào ? em hiểu gì về điều này ? HS : có thể hiẻu là khi ta thay x = 2 vào phương trình thì hai vế của phương trình có giá trị bằng nhau GV : Thế nào là phương trình vô nghiệm ? Vậy : để chứng tỏ một phương trình vô nghiệm thì ta cần chứng tỏ điều gì ? HS : Cần chứng tỏ VT > VP hoặc VT < VP với mọi giá trị của x GV : Ta thường phải biến đổi VT thành tổng của một biểu thức không âm với một số ở bài tập này ta tách ra như sau : Từ đó lập luận đi đến VT > VP , với mọi giá trị của x Hoạt động 3 : GV : Em hãy phát biểu các quy tắc biến đổi phương trình ? HS : Trả lời GV : Để giải phương trình ta qua mấy bước , đó là những bước nào , Nêu cụ thể nội dug từng bước ? BTVN : Về nhà học thuộc các quy tắc biến đổi phương trình Làm các bài tập sau : Bài 9 ( SGK / Tr10 ) Bài 3: Tìm k để phương trình 2(x+1)(9x + 2k) - 5( x+2 ) = 40 nhận x =2 là nghiệm Giải Thay x = 2 vào phương trình đã cho ta có 2(2 +1)(9 + 2.k ) - 5(2+2) = 40 Giải phương trình với k là ẩn ta tìm được k = 3 Vậy với k = 3 thì phương trình đã cho có nghiệm x = 2 . Bài 4 : chứng minh rằng phương trình sau vô nghiệm Ta có : Do đó : Hay VT > VP . Chứng tỏ phương trình đã cho vô nghiệm Củng cố - hướng dẫn về nhà Có hai quy tắc biến đổi phương trình đó là : Quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân
Tài liệu đính kèm: