Tiết 11
PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG
PHƯƠNG PHÁP NHÓM CÁC HẠNG TỬ
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- HS biết nhóm các hạng tử một cách thích hợp để phân tích đa thức thành nhân tử
- HS được áp dụng phương pháp nhóm để phân tích một số đa thức thành nhân tử
2.Kĩ năng
-Bước đầu có kĩ năng giải các bài tập phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách nhóm hạng tử
3.Thái độ
-HS cần có tính cẩn thận , quan sát trước khi nhóm
II. CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ, thước thẳng, phấn mầu
- HS: Thước; đọc trước bài 8
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Ngày soạn:19/9/2010 Ngày giảng:20/9/2010 Tiết 11 phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm các hạng tử I. Mục tiêu 1.Kiến thức - HS biết nhóm các hạng tử một cách thích hợp để phân tích đa thức thành nhân tử - HS được áp dụng phương pháp nhóm để phân tích một số đa thức thành nhân tử 2.Kĩ năng -Bước đầu có kĩ năng giải các bài tập phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách nhóm hạng tử 3.Thái độ -HS cần có tính cẩn thận , quan sát trước khi nhóm II. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ, thước thẳng, phấn mầu - HS: Thước; đọc trước bài 8 III. Tiến trình dạy học Hoạt động của GVvà HS Ghi bảng HĐ 1: Kiểm tra bài cũ (5ph) 1.Tổ chức lớp : Nhắc hs nhanh chóng ổn định lớp để chuẩn bị cho tiết học 2.Kiểm tra bài cũ : GV: Gọi 2 em lên bảng chữa bài tập Bài 44(SGK/Tr20) b) x2- x +1/4 =0 e) -x3+9x2-27x+27 ( x = 1/2) = - (x3-9x2+27x-27) = - (x-3)3 HĐ 2: Bài mới (30ph) GV: phân tích đa thức sau thành nhân tử: x2-3x +xy -3y GV: Các hạng tử có nhân tử chung hay không? HS : không có nhân tử chung Làm thế nào để xuất hiện nhân tử chung? HS: nhóm 2 hạng tử vào 1 nhóm GV: Cụ thể nhóm thế nào em ....lên bảng làm ? HS : Nhóm hạng tử 1 và 3; 2 và 4 GV: Còn cách nào để nhóm không ? Yêu cầu HS làm sau đó chữa . GV tương tự như ví dụ a, hãy phân tích 2xy +3z +6y +xz thành nhân tử? HS : trình bày GV : Cho hs nhận xét sau đó GV chữa GV nói : cách làm như các ví dụ trên gọi là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử GV : áp dụng làm ?1 sgk/22 1.Ví dụ VD1 : phân tích đa thức sau thành nhân tử: a) x2-3x +xy -3y = (x2-3x) +(xy -3y) = x(x-3) +y (x-3) = (x-3)(x+y) VD2 : b) 2xy +3z +6y +xz = (2xy +6y)+(3z+xz) = 2y(x+3) +z(x+3) =(x+3)(2y+z) áp dụng ?1 = 15(64+36)+100(25+60) = 15.100 + 85.100 = 100.(15+85) = 100.100 = 10000 GV: nghiên cứu ?2 ở bảng phụ - Cho biết ý kiến của em về lời giải của các bạn? - Chữa cách làm từng HS ?2: Phân tích thành nhân tử Bạn Thái: phân tích chưa xong Bạn Hà : phân tích chưa xong Bạn An: Làm đúng, đủ HĐ 3: Củng cố (8 phút) GV : Cho học sinh củng cố bằng cách làm các bài tập sau trình bày lời giải của bài tập 47 a,c/22 (2 HS lên bảng) Gọi HS nhận xét sau đó chữa 2. Giải BT 49 b/22? 3. Giải BT 50a/23 sgk Gọi HS nhận xét sau đó chữa và chốt phương pháp Bài 47 (Tr22/sgk) Phân tích thành nhân tử: a) = (x2-xy) +(x-y) = x(x-y) +(x+y) = (x-y) (x+1) c) (3x2 - 3xy) -(5x- 5y) = 3x(x-y) -5 (x-y) = (3x-5)(x-y) Bài 49 (Tr 22/sgk) b) (452 -152) +(402+80.45) HS trình bày giải ra phần ghi bảng Bài50 (Tr22/sgk) x= 2 hoặc x=-1 HĐ4: Hướng dẫnvà giao bài tập về nhà về nhà (2 ph) - Học lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử - BTVN: 47 đến 50 / 22,23 sgk.. - Hướng dẫn về nhà bài: 49/SGK a) Nhóm hạng tử thứ nhất và thứ tư thành một nhóm, đặt 37,5 làm nhân tử chung; Nhóm hạng tử thứ hai và thứ ba thành một nhóm, đặt 7,5 làm nhân tử chung... b) Nhóm như sau: ( 452 + 2.40.45 + 402 ) - 152 Làm thêm : Bài 31, 32, 33 và 8.1(SBT/Trang10)
Tài liệu đính kèm: