Bài kiểm tra viết Tập làm văn số 5 (tiết 87-88) Văn thuyết minh môn: Ngữ văn 8 - Đề 5

Bài kiểm tra viết Tập làm văn số 5 (tiết 87-88) Văn thuyết minh môn: Ngữ văn 8 - Đề 5

PHÒNG GD&ĐT

 MƯỜNG ẢNG

 BÀI KIỂM TRA VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 5 (TIẾT 87-88) VĂN THUYẾT MINH

Môn: Ngữ văn 8

Năm học: 2008 -2009

Thời gian: 90 phút

 ĐỀ BÀI

 Thuyết minh về phương pháp (cách làm) quả còn (trong trò chơi ném còn của một số đồng bào dân tộc vùng cao).

 

doc 2 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 683Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra viết Tập làm văn số 5 (tiết 87-88) Văn thuyết minh môn: Ngữ văn 8 - Đề 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT 
 MƯỜNG ẢNG
BÀI KIỂM TRA VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 5 (TIẾT 87-88) VĂN THUYẾT MINH
Môn: Ngữ văn 8
Năm học: 2008 -2009
Thời gian: 90 phút
	ĐỀ BÀI
 Thuyết minh về phương pháp (cách làm) quả còn (trong trò chơi ném còn của một số đồng bào dân tộc vùng cao).
.Hết..
PHÒNG GD&ĐT 
MƯỜNG ẢNG
ĐÁP ÁN KIỂM TRA VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 5 (TIẾT 87-88) VĂN THUYẾT MINH
Môn: Ngữ văn 8
Năm học: 2008 -2009
Thời gian: 90 phút
I. Yêu cầu chung: 
Kiểu bài: Văn thuyết minh.
Đối tượng: Quả còn.
Bài làm phải có bố cục 3 phần: Nguyên vật liệu, cách làm, yêu cầu thành phẩm. Lời văn trong sáng, không mắc lỗi chính tả. Bài văn phải giới thiệu được cách làm quả còn một cách đầy đủ, chi tiết nhất.
Đạt được yêu cầu chung về hình thức, trình bày sạch đẹp, chữ viết rõ ràng, đủ bố cục được 1 điểm.
II. Yêu cầu cụ thể:
Phần
Nội dung
Điểm
Mở bài
- Giới thiệu trò chơi ném còn và cách làm quả còn.
1,5
Thân bài
* Nguyên liệu:
- Một mảnh vải to hình vuông.
- Kim chỉ khâu.
- Một ít mảnh vải nhỏ (vải vụn), bông gạo cũ, 
(Lưu ý: Số lượng tuỳ theo trọng lượng quả còn)
* Cách làm:
- Đặt một miếng vải hình vuông.
- Đặt những mảnh vải nhỏ, những mẩu bông gạo đã chọn từ trước lèn vào trong mảnh vải hình vuông.
- Gấp chéo miếng vải hình vuông đó.
- Dùng kim chỉ đính các mép miếng vải hình vuông.
* Yêu cầu thành phẩm:
- Quả còn phải có độ nặng nhất định.
- Miếng vải hình vuông bên ngoài phải căng, tròn đều.
2
3
2
Kết bài
- Dự đoán về sự tồn tại (tương lai) của trò chơi ném còn.
- Tình cảm của bản thân với trò chơi này.
1.5
Lưu ý:
Giáo viên tuỳ theo điều kiện thực tế bài làm của học sinh nếu thiếu ý cơ bản, giáo viên có thể cho điểm từng phần sao cho phù hợp.
Cần tôn trọng ý kiến sáng tạo của học sinh.
Nếu sai nhiều lỗi chính tả hoặc diễn đạt lủng củng, giáo viên cũng không trừ quá 1 điểm.

Tài liệu đính kèm:

  • docDe 05.doc