Bài kiểm tra môn Toán Lớp 8 - Học kỳ II (Có ma trận và đáp án)

Bài kiểm tra môn Toán Lớp 8 - Học kỳ II (Có ma trận và đáp án)

TRẮC NGHIỆM: 2đ ( chọn câu trả lời đúng nhất)

Câu 1: phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn?

A. x + x2 = 0 B. 0x – 3 = 0 C. 3y = 0 D. x +1 = y – 1

Câu 2: nghiệm của phương trình 2x + x - 12 = 0 là:

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 3: phương trình (2x – 3)(x+1) = 0 khi và chỉ khi:

A. 2x – 3 = 0 B. x + 1 = 0 C. 2x – 3 = 0 và x + 1 = 0 D. 2x – 3 = 0 hoặc x + 1 = 0

Câu 4: điều kiện xác định của phương trình là:

A. x ≠ 0 B. x ≠ 0 và x ≠ 2 C. x ≠ 0 hoặc x ≠ 2 D. x ≠ 2

Câu 5: cho tứ giác ABCD, trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?

A. B.

C. D.

Câu 6: kiểm tra xem giá trị x = 3 là nghiệm của bất phương trình nào sau đây?

A. 2x + 3 < 9="" b.="" –="" 4x=""> 2x + 5 C. 5 – x > 3x – 12 D. x – 5 < -="">

Câu 7: khi: Δ ABC  Δ A’B’C’ theo tỉ số 2/3 và Δ A’B’C’  Δ A’’B’’C’’ theo tỉ số1/3 thì Δ ABC  Δ A’’B’’C’’ theo tỉ số k bằng:

 a k = 3/9 b k = 2/9 c k = 2/6 d k = 1/3

Câu 8: Cho Δ ABC  Δ MNP . Biết AB = 3 cm , BC = 7 cm, MN= 6cm,MP= 16 cm. Ta có:

 a AC=6 cm , b AC= 7 cm, c AC= 8 cm d AC= 9 cm,

TỰ LUẬN:

Câu 9: (2đ) giải các phương trình sau

a) 3 – 4x(25 – 2x) = 8x2 + x – 300

b) (2x + 1)(3x – 2) = (5x – 8)(2x + 1)

c)

d)

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 511Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra môn Toán Lớp 8 - Học kỳ II (Có ma trận và đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA HỌC KÌ II– 2010-2011
MÔN TOÁN 8 
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Phương trình bậc nhất một ẩn
1 
0.25
2
0.25
9a c
1
3
1.5
Phương trình tích
3
0.25
9b
0.5
2
0.75
Phương trình chứa ẩn ở mẫu
4
0.25
9c
0.5
2
0.75
Bất phương trình bậc nhất một ẩn
5
0.25
6
0.25
10
2
3
2.5
Tam giác đồng dạng
7
0.25
8
0.25
12
2
3
2.5
Giải bài toán bằng cách lập phương trình
11
2
1
2
Tổng
5
1.25
3
0.75
4
8
12
10
TRẮC NGHIỆM: 2đ ( chọn câu trả lời đúng nhất)
Câu 1: phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn?
x + x2 = 0 B. 0x – 3 = 0 C. 3y = 0 D. x +1 = y – 1
Câu 2: nghiệm của phương trình 2x + x - 12 = 0 là:
2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 3: phương trình (2x – 3)(x+1) = 0 khi và chỉ khi:
2x – 3 = 0 B. x + 1 = 0 C. 2x – 3 = 0 và x + 1 = 0 D. 2x – 3 = 0 hoặc x + 1 = 0
Câu 4: điều kiện xác định của phương trình là:
x ≠ 0 B. x ≠ 0 và x ≠ 2 C. x ≠ 0 hoặc x ≠ 2 D. x ≠ 2
Câu 5: cho tứ giác ABCD, trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
 B. 
C. D. 
Câu 6: kiểm tra xem giá trị x = 3 là nghiệm của bất phương trình nào sau đây?
2x + 3 2x + 5 C. 5 – x > 3x – 12 D. x – 5 < - 18
Câu 7: khi: Δ ABC # Δ A’B’C’ theo tỉ số 2/3 và Δ A’B’C’ # Δ A’’B’’C’’ theo tỉ số1/3 thì Δ ABC # Δ A’’B’’C’’ theo tỉ số k bằng: 
	a	k = 3/9	b	k = 2/9	c	k = 2/6	d	k = 1/3
Câu 8: Cho Δ ABC # Δ MNP . Biết AB = 3 cm , BC = 7 cm, MN= 6cm,MP= 16 cm. Ta có:
	a	AC=6 cm , b AC= 7 cm, 	 c AC= 8 cm d AC= 9 cm, 
TỰ LUẬN:
Câu 9: (2đ) giải các phương trình sau
3 – 4x(25 – 2x) = 8x2 + x – 300 
(2x + 1)(3x – 2) = (5x – 8)(2x + 1)
Câu 10: (2đ) giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
2x – 1 > 5 b) 3x – 2 < 4 c) 2 – 5x ≤ 17 d) 3 – 4x ≥ 19
Câu 11:(2đ) Một phân xưởng may lập kế hoạch may một lô hàng, theo đó mỗi ngày phân xưởng phải may xong 90 áo. Nhưng nhờ cải tiến kỹ thuật, phân xưởng đã may được 120 áo mỗi ngày. Do đó phân xưởng không những đã hoàn thành kế hoạch trước thời hạn 9 ngày mà còn may thêm được 60 áo. Hỏi theo kế hoạch phân xưởng phải may bao nhiêu áo?
Câu 12: (2đ) Tứ giác ABCD có AB = 4 cm, BC = 20 cm, CD = 25 cm, DA = 8 cm, 
đường chéo BD = 10 cm.
Các tam giác ABD và BDC có đồng dạng với nhau không? Vì sao
Chứng minh rằng AB//CD
ĐÁP ÁN
TRẮC NGHIỆM (mỗi câu đúng được 0.25 điểm)
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
C
C
D
B
D
C
B
C
TỰ LUẬN
câu
Điểm
Câu 9:
3 – 4x(25 – 2x) = 8x2 + x – 300
ó 3 – 100x + 8x2 = 8x2 + x – 300 
ó - 100x +8x2 – 8x2 – x = - 300 – 3 
ó - 101x = - 303
ó x = 	
Vậy S= { 3 }
(2x + 1)(3x – 2) = (5x – 8)(2x + 1)
ó (2x + 1)(3x – 2) - (5x – 8)(2x + 1) = 0
ó (2x+1)(3x-2-5x+8)=0
ó (2x+1)(-2x + 6) = 0
ó 
Vậy 
 (*)
Đkxđ: 
Câu 10: 
///////////////////////////////|//////////////(
 0 3 
2x – 1 > 5 ó 2x>6 ó x>3
 | )////////////////////////////////////////////
 0 2
3x – 2 < 4 ó 3x < 6 ó x<2
2 – 5x ≤ 17 ó -5x ≤ 15 ó x≥ -3
 /////////////////////////[ |
 -3 0
3 – 4x ≥ 19 ó -4x ≥ 16 ó x≤ -4 
 ]//////////|//////////////////////////////////////////////////
 -4 0
Câu 11:
Goïi soá ngaøy may theo keá hoaïch laø x. ÑK x > 9. 
Toång soá aùo may theo keá hoaïch laø : 90x
Soá ngaøy may thöïc teá : 	x - 9
Toång soá aùo may thöïc teá 
	(x - 9) 120
Vì soá aùo may nhieàu hôn so vôùi keá hoaïch laø 60 chieác neân ta coù phöông trình :
120 (x - 9) = 90 x + 60
Û 4(x - 9) = 3x + 2
Û 4x - 36 = 3x + 2
Û 4x - 3x = 2 + 36
Û x = 38 (thích hôïp)
Vaäy keá hoaïch cuûa phaân xöôûng laø may trong 38 ngaøy vôùi toång soá :
38 . 90 = 3420 (aùo)
Câu 12:
Δ ABD có : AB=4, BD=10, DA = 8
Δ BDC có: BD=10, DC=25, BC=20
Ta có các tỉ lệ: 
Δ ABD # Δ BDC
b)∠ ABD = ∠ BDC 
hai góc này ở vị trí so le trong
AB//CD
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.5
0.25
GT, KL , hình vẽ
0.5
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_kiem_tra_mon_toan_lop_8_hoc_ky_ii_co_ma_tran_va_dap_an.doc