Bài kiểm tra môn Hóa học Lớp 8 - Trường PTDT Nội Trú Đak Pa

Bài kiểm tra môn Hóa học Lớp 8 - Trường PTDT Nội Trú Đak Pa

A. Phần I: Trắc nghiệm khách quan. (4,5 điểm).

Câu 1: (3 điểm). Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái A hoặc B, C, D đứng trước câu trả lời đúng.

Bài 1: Xét các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào là hiện tượng vật lí, hiện tượng hoá học?

a. Cho vôi sống (CaO) hoà tan vào nước.

b. Đinh sắt để lâu ngày trong không khí bị gỉ.

c. Nhiệt độ trái đất nóng lên làm băng ở hai cực trái đất tan dần.

d. Một dây thép chặt ra thành nhiều đoạn.

 (1).Hiện tượng vật lí là:

 A.a và d. B. b và c. C. a và c. D. c và d.

 (2).Hiện tượng hoá học là:

 A. b và d. B. a và b. C. b và c. D. b.

Bài 2: Khi chiên mỡ có sự biến đổi như sau:

a. Trước hết một phần mỡ bị chảy lỏng.

b. Đun nhỏ lửa để chiên.

c. Đun quá lửa mỡ cháy khét.

Trong các giai đoạn trên, giai đoạn nào có sự biến đổi hoá học?

 A. a; B. b; C. c; D. a, b, c;

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 472Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra môn Hóa học Lớp 8 - Trường PTDT Nội Trú Đak Pa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường PTDT Nội Trú Đak Pơ.
Lớp: 8 	 Kiểm Tra Viết
Họ và tên: 	 Môn: hoá học
 	 Thời gian: 45 phút.
Điểm
Lời phê của thầy giáo.
Đề:
A. Phần I: Trắc nghiệm khách quan. (4,5 điểm).
Câu 1: (3 điểm). Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái A hoặc B, C, D đứng trước câu trả lời đúng.
Bài 1: Xét các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào là hiện tượng vật lí, hiện tượng hoá học?
Cho vôi sống (CaO) hoà tan vào nước.
Đinh sắt để lâu ngày trong không khí bị gỉ.
Nhiệt độ trái đất nóng lên làm băng ở hai cực trái đất tan dần.
Một dây thép chặt ra thành nhiều đoạn.
 	(1).Hiện tượng vật lí là:
	A.a và d.	B. b và c.	C. a và c.	D. c và d.
	(2).Hiện tượng hoá học là:
	A. b và d.	B. a và b.	C. b và c.	D. b.
Bài 2: Khi chiên mỡ có sự biến đổi như sau:
Trước hết một phần mỡ bị chảy lỏng.
Đun nhỏ lửa để chiên.
Đun quá lửa mỡ cháy khét.
Trong các giai đoạn trên, giai đoạn nào có sự biến đổi hoá học?
	A. a;	B. b; 	C. c;	D. a, b, c;
Bài 3: Câu khẳng định sau đây gồm hai phần: “Trong phản ứng hoá học chỉ diễn ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử (I), nên tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng được bảo toàn (II)”. Hãy chọn phương án trả lời đúng trong các phương án sau đây:
	A. I đúng, II sai.	B. I sai, II đúng.
	C. I và II đúng, ý I giải thích ý II.	D. I và II đúng, ý I không giải thích ý II.
Câu 2: (1,5 điểm). Điền vào chỗ trống các từ hoặc cụm từ thích hợp chọn trong khung:
“ (1) là quá trình biến đổi chất này thành chất khác. Các chất biến đổi trong phản ứng gọi là (2) , còn (3) mới sinh ra là (4) . Trong quá trình phản ứng (5) giảm dần, (6) tăng dần”.
Chất phản ứng, chất, sản phẩm, lượng chất tham gia, phản ứng hoá học, lượng sản phẩm
B. Phần II: Tự luận. (5,5 điểm).
Câu 3: (3 điểm).
Bài 1: Phát biểu nội dung định luật bảo toàn khối lượng. Viết biểu thức thể hiện định luật giả sử khối lượng các chất là m và phương trình tổng quát là: 
	A 	+	B	 C	 +	 B
Bài 2: Đốt cháy hết 9 gam kim loại magiê (Mg) trong không khí thu được 15gam hợp chất magiê oxit (MgO). Biết rằng magiê cháy là xảy ra phản ứng với khí oxi (O2) trong không khí.
Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra.
Tính khối lượng của khí oxi đã phản ứng.
 Câu 4: (2,5 điểm). Cho sơ đồ phản ứng sau:
 	Na	+	O2	 Na2O
Lập phương trình hoá học của phản ứng.
Cho biết tỉ lệ của 3 cặp chất trong phản ứng.
(Lưu ý: Học sinh không được sử dụng tài liệu).
Bài làm:

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_kiem_tra_mon_hoa_hoc_lop_8_truong_ptdt_noi_tru_dak_pa.doc