ngồi trên xe lửa thứ nhất sẽ:
A. Đứng yên so với xe lửa thứ 2 B. Chuyển động so với xe lửa thứ 2
C. Đứng yêu so với xe lửa thứ 1 D. Cả A và C đều đúng
Câu 2: Chuyển động của xe đạp khi lao xuống dốc là chuyển động với vận tốc:
A. Giảm dần B. Tăng dần
C. Không đổi D. Cả A, B, C đều sai
Câu 3: Hành khách đang ngồi trên xe ôtô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang trái, chứng tỏ xe:
A. Đột ngột giảm vận tốc B. Đột ngột tăng vận tốc
C. Đột ngột rẽ sang trái D. Đột ngột rẽ sang phải
Câu 4: Đơn vị đo áp suất là:
A. Niutơn (N) B. mét vuông ()
C. Paxcan (Pa) D. Kg/
KIỂM TRA HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU: - Đánh giá tình hình học tập của học sinh ở học kì I. II. NỘI DUNG: ĐỀ 1: I. HÃY KHOANH TRÒN CHỮ CÁI ĐỨNG TRƯỚC CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT: (5,0đ) Câu 1: Hai xe lửa chuyển động trên hai đường ray song song, cùng chiều với cùng vận tốc. Một người ngồi trên xe lửa thứ nhất sẽ: A. Đứng yên so với xe lửa thứ 2 B. Chuyển động so với xe lửa thứ 2 C. Đứng yêu so với xe lửa thứ 1 D. Cả A và C đều đúng Câu 2: Chuyển động của xe đạp khi lao xuống dốc là chuyển động với vận tốc: A. Giảm dần B. Tăng dần C. Không đổi D. Cả A, B, C đều sai Câu 3: Hành khách đang ngồi trên xe ôtô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang trái, chứng tỏ xe: A. Đột ngột giảm vận tốc B. Đột ngột tăng vận tốc C. Đột ngột rẽ sang trái D. Đột ngột rẽ sang phải Câu 4: Đơn vị đo áp suất là: A. Niutơn (N) B. mét vuông () C. Paxcan (Pa) D. Kg/ Câu 5: Càng lên cao áp suất khí quyển: A. Càng tăng B. Càng giảm C. Không thay đổi D. Có thể tăng và cũng có thể giảm Câu 6: Khi nhúng một khối lập phương vào nước, mặt nào của khối lập phương chịu áp lực lớn nhất A. Cả 6 mặt B. Mặt trên C. Mặt dưới D. Các mặt bên Câu 7: 1 cm3 gỗ và 1cm3 đồng được ném vào thùng nước. Lực đẩy lên khối nào lớn hơn? A. Gỗ B. Đồng C. Bằng nhau D. Không đủ dữ liệu để xác định Câu 8:Aâm thanh truyền trong không khí với vận tốc 330 m/s. Quãng đường âm thanh truyền đi được trong 0,5 phút là: A. 165 m B. 660 m C. 11 m D. 9,9 m Câu 9: Ý nghĩa của vòng bi là: Thay ma sát nghỉ bằng ma sát trượt Thay ma trượt bằng ma sát lăn Thay ma sát nghỉ bằng ma sát lăn Thay lực ma sát bằng quán tính Câu 10: Một vật nặng 50 kg đang nổi trên mặt chất lỏng lực đẩy Ascimet tác dụng lên vật bằng A. > 500 N B. < 500 N C. 500 D. Một kết quả khác II. VIẾT CÂU TRẢ LỜI CHO CÁC CÂU HỎI SAU: (5,0đ) Câu 1: Muốn kiểm tra độ lớn lực đẩy Acsimét lên vật nhúng chìm trong chất lỏng, cần phải đo những đại lượng nào? Câu 2: Trọng lực của một vật hình tròn 50N. Hãy biểu diễn lực của vật đó (tỉ xích 10N ứng với 1cm). Câu 3: Aùp suất là gì? Viết công thức? Câu 4: Kéo đều hai thùng hàng, mỗi thùng 500N lên sàn ôtô cách mặt đất 1m, bằng tấm ván đặt nghiêng (ma sát không đáng kể). Kéo thùng thứ nhất, dùng tấm ván dài 4m. Kéo thùng thứ nhất, dùng tấm ván dài 2m. Trong trường hợp nào người ta kéo với lực nhỏ hơn và nhỏ hơn bao nhiêu lần? Trường hợp nào kéo thùng tốn nhiều công hơn? ĐỀ 2: I. HÃY KHOANH TRÒN CHỮ CÁI ĐỨNG TRƯỚC CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT: (5,0đ) Câu 1: Hai xe lửa chuyển động trên hai đường ray song song, cùng chiều với cùng vận tốc. Một người ngồi trên xe lửa thứ nhất sẽ: A. Đứng yên so với xe lửa thứ 2 B. Chuyển động so với xe lửa thứ 2 C. Đứng yêu so với xe lửa thứ 1 D. Cả A và C đều đúng Câu 2: Đơn vị đo áp suất là: A. Niutơn (N) B. mét vuông () C. Paxcan (Pa) D. Kg/ Câu 3: Chuyển động của xe đạp khi lao xuống dốc là chuyển động với vận tốc: A. Giảm dần B. Tăng dần C. Không đổi D. Cả A, B, C đều sai Câu 4: Càng lên cao áp suất khí quyển: A. Càng tăng B. Càng giảm C. Không thay đổi D. Có thể tăng và cũng có thể giảm Câu 5: Khi nhúng một khối lập phương vào nước, mặt nào của khối lập phương chịu áp lực lớn nhất A. Cả 6 mặt B. Mặt trên C. Mặt dưới D. Các mặt bên Câu 6: Hành khách đang ngồi trên xe ôtô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang trái, chứng tỏ xe: A. Đột ngột giảm vận tốc B. Đột ngột tăng vận tốc C. Đột ngột rẽ sang trái D. Đột ngột rẽ sang phải Câu 7: Ý nghĩa của vòng bi là: Thay ma sát nghỉ bằng ma sát trượt Thay ma trượt bằng ma sát lăn Thay ma sát nghỉ bằng ma sát lăn Thay lực ma sát bằng quán tính Câu 8: 1 cm3 gỗ và 1cm3 đồng được ném vào thùng nước. Lực đẩy lên khối nào lớn hơn? A. Gỗ B. Đồng C. Bằng nhau D. Không đủ dữ liệu để xác định Câu 9: Một vật nặng 50 kg đang nổi trên mặt chất lỏng lực đẩy Ascimet tác dụng lên vật bằng A. > 500 N B. < 500 N C. 500 D. Một kết quả khác Câu 10:Aâm thanh truyền trong không khí với vận tốc 330 m/s. Quãng đường âm thanh truyền đi được trong 0,5 phút là: A. 165 m B. 660 m C. 11 m D. 9,9 m II. VIẾT CÂU TRẢ LỜI CHO CÁC CÂU HỎI SAU: (5,0đ) Câu 1: Khi nghiệm lại lực đẩy Acsimet ta rút ra được nhận xét gì? Câu 2: Trọng lực của một vật hình vuông 50N. Hãy biểu diễn lực của vật đó (tỉ xích 10N ứng với 1cm). Câu 3: Khi nào có công cơ học? Viết công thức? Câu 4: Kéo đều hai thùng hàng, mỗi thùng 500N lên sàn ôtô cách mặt đất 1m, bằng tấm ván đặt nghiêng (ma sát không đáng kể). Kéo thùng thứ nhất, dùng tấm ván dài 4m. Kéo thùng thứ nhất, dùng tấm ván dài 2m. Trong trường hợp nào người ta kéo với lực nhỏ hơn và nhỏ hơn bao nhiêu lần? Trường hợp nào kéo thùng tốn nhiều công hơn? ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I VẬT LÍ KHỐI 8 I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 Đ) Mỗi câu khoanh đúng được 0,5 đ. ĐỀ 1: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 D B D C B C C D B B II. TỰ LUẬN: (5,0 Đ) Câu 1: Đo lực đẩy Acsimet, và trọng lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ. (1,0đ) Câu 2: (1,0đ) Câu 3: Aùp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép. (0,5đ) (0,5đ) Câu 4: a. Trường hợp dùng tấm ván 4m kéo với lực nhỏ hơn và nhỏ hơn 2 lần. (1,0đ) b. Cả hai trường hợp kéo thùng lên với công bằng nhau. (1,0đ) I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 Đ) Mỗi câu khoanh đúng được 0,5 đ ĐỀ 2: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 D C B B C D B C A D II. TỰ LUẬN: (5,0 Đ) Câu 1: Độ lớn lực đẩy Acsimet bằng trọng lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ. (1,0đ) Câu 2: (1,0đ) Câu 3: Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật làm vật dịch chuyển. (0,5đ) A = F.s (0,5 đ) Câu 4: a. Trường hợp dùng tấm ván 4m kéo với lực nhỏ hơn và nhỏ hơn 2 lần. (1,0đ) b. Cả hai trường hợp kéo thùng lên với công bằng nhau. (1,0đ) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I KHỐI 8 Mức độ Nội dung Biết Hiểu Vận dụng Tổng cộng TN TL TN TL TN TL Câu Điểm Bài 1 Câu 1 1 Điểm 0,5 0,5 Bài 2 Câu 1 1 2 Điểm 0,5 0,5 1,0 Bài 4 Câu 1 1 Điểm 0,5 0,5 Bài 5 Câu 1 1 Điểm 1,0 1,0 Bài 6 Câu 1 1 Điểm 0,5 0,5 Bài 7 Câu 1 1 2 Điểm 0,5 1,0 1,5 Bài 8 Câu 1 1 Điểm 0,5 0,5 Bài 9 Câu 1 1 Điểm 0,5 0,5 Bài 11 Câu 1 1 Điểm 1,0 1,0 Bài 10-12 Câu 1 1 2 Điểm 0,5 0,5 1,0 Bài 13-14 Câu 1 1 Điểm 2,0 2,0 Tổng cộng Câu 5 3 2 1 3 14 Điểm 2,5 4,0 1,0 1,0 1,5 10,0
Tài liệu đính kèm: