Câu 2: Lực ma sát trượt là gì? Ma sát lăn là gì? Ma sát nghỉ là gì? (1,5đ)
Câu 3: Ap suất là gì? Viết công thức? (1,0đ)
Câu 4: Nêu điều kiện để chất lỏng trong bình thông nhau đứng yên? (0,5đ)
Câu 5: Muốn kiểm tra độ lớn lực đẩy Acsimét lên vật nhúng chìm trong chất lỏng, cần phải đo những đại lượng nào? (1,0đ)
Câu 6: Khi nào có công cơ học? Viết công thức? Đơn vị? (1,5đ)
Câu 7: Một người đi xe đạp trong 2 giờ đi hết quãng đường là 20km. Vận tốc của người đi xe đạp là bao nhiêu km/h? (1,0đ)
Câu 8: Trọng lực của một vật hình tròn 50N. Hãy biểu diễn lực của vật đó (tỉ xích 10N ứng với 1cm) (1,0đ)
Câu 9: Kéo đều hai thùng hàng, mỗi thùng 500N lên sàn ôtô cách mặt đất 1m, bằng tấm ván đặt nghiêng (ma sát không đáng kể) (2,0đ)
- Kéo thùng thứ nhất, dùng tấm ván dài 4m.
- Kéo thùng thứ nhất, dùng tấm ván dài 2m.
a. Trong trường hợp nào người ta kéo với lực nhỏ hơn và nhỏ hơn bao nhiêu lần?
b. Trường hợp nào kéo thùng tốn nhiều công hơn?
KIỂM TRA HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU: - Đánh giá tình hình học tập của học sinh ở học kì I. II. NỘI DUNG: ĐỀ 1: Câu 1: Lấy một ví dụ về chuyển động cơ học và nói rõ vật làm móc? (0,5đ) Câu 2: Lực ma sát trượt là gì? Ma sát lăn là gì? Ma sát nghỉ là gì? (1,5đ) Câu 3: Aùp suất là gì? Viết công thức? (1,0đ) Câu 4: Nêu điều kiện để chất lỏng trong bình thông nhau đứng yên? (0,5đ) Câu 5: Muốn kiểm tra độ lớn lực đẩy Acsimét lên vật nhúng chìm trong chất lỏng, cần phải đo những đại lượng nào? (1,0đ) Câu 6: Khi nào có công cơ học? Viết công thức? Đơn vị? (1,5đ) Câu 7: Một người đi xe đạp trong 2 giờ đi hết quãng đường là 20km. Vận tốc của người đi xe đạp là bao nhiêu km/h? (1,0đ) Câu 8: Trọng lực của một vật hình tròn 50N. Hãy biểu diễn lực của vật đó (tỉ xích 10N ứng với 1cm) (1,0đ) Câu 9: Kéo đều hai thùng hàng, mỗi thùng 500N lên sàn ôtô cách mặt đất 1m, bằng tấm ván đặt nghiêng (ma sát không đáng kể) (2,0đ) Kéo thùng thứ nhất, dùng tấm ván dài 4m. Kéo thùng thứ nhất, dùng tấm ván dài 2m. Trong trường hợp nào người ta kéo với lực nhỏ hơn và nhỏ hơn bao nhiêu lần? Trường hợp nào kéo thùng tốn nhiều công hơn? ĐỀ 2: Câu 1: Chuyển động cơ học là gì? (0,5đ) Câu 2: Độ lớn vận tốc được xác định như thế nào? Viết công thức? (1,0đ) Câu 3: Thế nào là chuyển động đều? Chuyển động không đều? Viết công thức vận tốc trung bình? Câu 4: Nêu cách biểu diễn lực? (1,0đ) Câu 5: Nêu định lực về công? (1,0đ) Câu 6: Nêu thí nghiệm về tác dụng của chất lỏng nhúng chìm trong nó? (1,0đ) Câu 7: Tính lực đẩy Acsimét nhúng chìm một vật trong chất lỏng có thể tích 20 m3. Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m3. (1,0đ) Câu 8: Lực đẩy Acsimét tác dụng lên một vật có khối lượng 5 000kg nhúng chìm trong chất lỏng trong chất lỏng là 40 000N. Hỏi vật đó nổi lên, lơ lửng hay chìm xuống? (1,0đ) Câu 9: Một đầu tàu hỏa nặng 40 000kg kéo toa xe với lực là 5 000N làm toa xe đi được 1000m. Tính: Công lực kéo của đầu tàu? (1,0đ) Tính công trọng lượng của đầu tàu? (1,0đ) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I VẬT LÍ KHỐI 8 ĐỀ 1: Mức độ Nội dung Biết Hiểu Vận dụng Tổng cộng Câu Điểm Câu Điểm Câu Điểm Câu Điểm Bài 1: Chuyển động cơ học 1 0.5 1 0.5 Bài 2: Vận tốc 1 1.5 1 1.5 Bài 5: Sự cân bằng lực – Quán tính 1 1.0 1 1.0 Bài 6: Lực ma sát 1 0.5 1 0.5 Bài 7: Aùp suất 1 1.0 1 1.0 Bài 8: Aùp suất chất lỏng . Bình thông nhau 1 1.5 1 2.0 2 3.5 Bài 10-12: Lực đẩy Acsimet. Sự nổi 1 1.0 1 1.0 Bài 13-14: Công cơ học. Định luật về công 1 1 1.0 Tổng cộng Câu 5 3 1 9 Điểm 5,5 2.5 2.0 10,0 ĐỀ 2: Mức độ Nội dung Biết Hiểu Vận dụng Tổng cộng Câu Điểm Câu Điểm Câu Điểm Câu Điểm Bài 1: Chuyển động cơ học 1 0.5 1 0.5 Bài 2: Vận tốc 1 1.0 1 1.0 Bài 3: Chuyển động đều – Chuyển động không đều 1 1.5 1 1.5 Bài 5: Sự cân bằng lực – Quán tính 1 1.0 1 1.0 Bài 10-12: Lực đẩy Acsimet. Sự nổi 1 1.0 2 2.0 3 3.0 Bài 13-14: Công cơ học. Định luật về công 1 1.0 1 2.0 2 3.0 Tổng cộng Câu 6 2 1 9 Điểm 6.0 2.0 2.0 10,0 ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I VẬT LÍ KHỐI 8 ĐỀ 1: Câu 1: Tuỳ học sinh. (0,5đ) Câu 2: Lực ma sát trược sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác. (0,5đ) Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác. (0,5đ) Lực ma sát nghỉ giữ vật không trượt khivật bị tác dụng của lực khác. (0,5đ) Câu 3: Aùp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép. (0,5đ) (0,5đ) Câu 4: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng độ cao. (0,5đ) Câu 5: Đo lực đẩy Acsimet, và trọng lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ. (1,0đ) Câu 6: Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật làm vật dịch chuyển. (0,5đ) A = F.s ; Đơn vị: Jun (J). (1,0đ) Câu 7: . (1,0đ) Câu 8: (1,0đ) Câu 9: a. Trường hợp dùng tấm ván 4m kéo với lực nhỏ hơn và nhỏ hơn 2 lần. (1,0đ) b. Cả hai trường hợp kéo thùng lên với công bằng nhau. (1,0đ) ĐỀ 2: Câu 1: Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật làm móc gọi là chuyển động cơ học. (0,5đ) Câu 2: Độ lớn vận tốc được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong 1 đơn vị thời gian. (0,5đ) . (0,5đ) Câu 3: Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. (0,5đ) Chuyển không động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. (0,5đ) . (0,5đ) Câu 4: Gốc là điểm đặt của lực. (0,25đ) Phương, chiều trùng với phương, chiều của lực. (0,5đ) Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước. (0,25đ) Câu 5: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại. (1,0đ) Câu 6 :Tuỳ học sinh. (1,0đ) Câu 7: FA = d.V = 20.10 000 = 200 000 N. (1,0đ) Câu 8: m = 5 000kg è P = 50 000N; FA = 40 000N. (0,5đ) Vậy P > FA à Vật chìm xuống. (0,5đ) Câu 9: a. A = F.s = 5 000.1 000 = 5 000 000 J. (1,0đ) b. A = 0. (1,0đ)
Tài liệu đính kèm: