Câu 2: Chọn cách phát biểu đúng sau:(1đ) Trong hình chữ nhật , hai đường chéo
A/ Cắt nhau tại trung điểm mỗi đường B/ Bằng nhau
C/ Vuông góc D/ cả A và B
Câu 3: Chọn cách phát biểu đúng sau: (1đ)
A/ Hình vuông là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau.
B/ Hình vuông là tứ giác có bốn góc vuông.
C/ Hình vuông là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau và bốn góc vuông.
D/ Hình vuông là tứ giác có hai cạnh vừa song song vừa bằng nhau.
Câu 4: Chọn câu sai trong các câu sau: (1đ)
A/ Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau.
B/ Hình thang cân có hai đường chéo bằng nhau .
C/ Hình thoi có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường ,vuông góc và là phân giác của mỗi góc.
D/ Hình vuông vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi.
Trường THCS Hậu Nghĩa Họ và tên : Lớp : 8 / Điểm KIỂM TRA 1 TIẾT Môn : HÌNH HỌC Ngày: I/ Trắc nghiệm ( 7đ) Hãy chọn câu trả lời bằng cách khoanh tròn Câu 1: Hãy điền vào chỗ trống(..) các từ sau: hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông để được câu trả lời đúng: (2đ) A/ Tứ giác có hai cạnh đối song song là... B/ Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là C/ Hình thoi có một góc vuông là. D/ Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc là... Câu 2: Chọn cách phát biểu đúng sau:(1đ) Trong hình chữ nhật , hai đường chéo A/ Cắt nhau tại trung điểm mỗi đường B/ Bằng nhau C/ Vuông góc D/ cả A và B Câu 3: Chọn cách phát biểu đúng sau: (1đ) A/ Hình vuông là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau. B/ Hình vuông là tứ giác có bốn góc vuông. C/ Hình vuông là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau và bốn góc vuông. D/ Hình vuông là tứ giác có hai cạnh vừa song song vừa bằng nhau. Câu 4: Chọn câu sai trong các câu sau: (1đ) A/ Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau. B/ Hình thang cân có hai đường chéo bằng nhau . C/ Hình thoi có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường ,vuông góc và là phân giác của mỗi góc. D/ Hình vuông vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi. Câu 5: Trong các câu sau đây , câu nào đúng: (1đ) A/ Trong tam giác cân, đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh bằng nửa cạnh đáy. B/ Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền. C/ Trong tam giác vuông , đường trung tuyến bao giờ cũng bằng nửa cạnh huyền. D/ Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác cân. Câu 6: Điền dấu ‘’x’’ vào ô trống thích hợp: (1đ) Câu Nội dung Đúng Sai 1 Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau và bốn góc bằng nhau là hình vuông. 2 Tổng số đo bốn góc trong tứ giác là 1800 II/ Tự luận (3đ) Cho tam giác ABC cân tại A, đường trung tuyến AM . Gọi I là trung điểm AC , K là điểm đối xứng với M qua điểm I . a/ Tứ giác AMCK là hình gì? Vì sao? b/ Tứ giác AKMB là hình gì ? Vì sao? c/ Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác AMCK là hình vuông. ĐÁP ÁN. I/ Trắc nghiệm ( 7đ) Hãy chọn câu trả lời bằng cách khoanh tròn Câu 1: Hãy điền vào chỗ trống(..) các từ sau: hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông để được câu trả lời đúng: (1đ) A/ hình thang B/ hình bình hành C/ hình vuông D/ hình thoi Câu 2: Chọn cách phát biểu đúng sau:(1đ) Trong hình chữ nhật , hai đường chéo D/ cả A và B Câu 3: Chọn cách phát biểu đúng sau: (1đ) C/ Hình vuông là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau và bốn góc vuông. Câu 4: Chọn câu sai trong các câu sau: (1đ) A/ Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau. Câu 5: Trong các câu sau đây , câu nào đúng: (1đ) B/ Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền. Câu 6: Điền dấu ‘’x’’ vào ô trống thích hợp: (1đ) Câu Nội dung Đúng Sai 1 Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau và bốn góc bằng nhau là hình vuông. X 2 Tổng số đo bốn góc trong tứ giác là 1800 X a/ Xét tứ giác AMCK, ta có: IA = IC (I là trung điểm AC ) IK = IM ( K là điểm đối xứng M qua I ) AMBK là hình bình hành( có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường ) Mà ( AM là trung tuyến trong tam giác cân ABC ) AMBK là hình chữ nhật. (1đ ) II/ Tự luận (3đ) b/ Xét tứ giác AKMB, ta có: AK // MB (AMBK là hình bình hành AK // CM )(1) AMBK là hình chữ nhật AK = CM Mà BM = MC ( AM là trung tuyến) AK = MC (2) Từ (1) và (2) AKMC là hình bình hành. (1đ ) c/ Để AMCK là hình vuông thì hình chữ nhật AMCK phải có thêm AM = MB Hay AM = BC AM là trung tuyến trong tam giác vuông ở A. Do đó ABC phải là tam giác vuông cân ở A. (1đ ) Trường THCS Hậu Nghĩa Họ và tên : Lớp : 8 / Điểm KIỂM TRA 1 TIẾT Môn : HÌNH HỌC Ngày: I/ Trắc nghiệm ( 7đ) Hãy chọn câu trả lời bằng cách khoanh tròn Câu 1: Hãy điền vào chỗ trống(..) các từ sau: hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông để được câu trả lời đúng: (2đ) A/ Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là B/ Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là.. C/ Hình bình hành có một góc vuông là... D/ Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc là.... Câu 2: Chọn cách phát biểu đúng sau:(1đ) Trong hình bình hành , hai đường chéo A/ Cắt nhau tại trung điểm mỗi đường B/ Bằng nhau C/ Vuông góc D/ cả A và B Câu 3: Chọn cách phát biểu đúng sau: (1đ) A/ Hình chữ nhật là tứ giác có hai cạnh vừa song song vừa bằng nhau. B/ Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông. C/ Hình chữ nhật là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau. D/ Hình chữ nhật là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau và bốn góc vuông. Câu 4: Chọn câu sai trong các câu sau: (1đ) A/ Hình thang có hai đường chéo bằng nhau . B/ Hình bình hành có hai đường chéo Cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. C/ Hình thoi có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường ,vuông góc và là phân giác của mỗi góc. D/ Hình vuông vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi. Câu 5: Trong các câu sau đây , câu nào đúng: (1đ) A/ Trong tam giác đều, đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh bằng nửa cạnh đáy. B/ Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác đều. C/ Trong tam giác vuông , đường trung tuyến bao giờ cũng bằng nửa cạnh huyền. D/ Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền. Câu 6: Điền dấu ‘’x’’ vào ô trống thích hợp: (1đ) Câu Nội dung Đúng Sai 1 Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình thoi. 2 Tổng số đo bốn góc trong tứ giác là 2700 II/ Tự luận (3đ) Cho tam giác ABC , đường trung tuyến AM . Gọi I là trung điểm AB , K là điểm đối xứng với M qua điểm I . a/ Tứ giác AMBK là hình gì? Vì sao? b/ Tứ giác AKMC là hình gì ? Vì sao? c/ Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác AMCK là hình thoi. ĐÁP ÁN. I/ Trắc nghiệm ( 7đ) Hãy chọn câu trả lời bằng cách khoanh tròn Câu 1: Hãy điền vào chỗ trống(..) các từ sau: hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông để được câu trả lời đúng: (2đ) A/ hình bình hành B/ hình thang cân C/ hình chữ nhật D/ hình vuông Câu 2: A/ cắt nhau tại trung điểm mỗi đường (1đ) Câu 3: B/ Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông. (1đ) Câu 4: A/ Hình thang có hai đường chéo bằng nhau . (1đ) Câu 5: D/ Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền. (1đ) Câu 6: Điền dấu ‘’x’’ vào ô trống thích hợp: (1đ) Câu Nội dung Đúng Sai 1 Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình thoi. X 2 Tổng số đo bốn góc trong tứ giác là 2700 X II/ Tự luận (3đ) a/ Xét tứ giác AMBK, ta có: IA = IB (I là trung điểm AB ) IK = IM ( K là điểm đối xứng M qua I ) AMBK là hình bình hành( có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường ) (1đ ) b/ Xét tứ giác AKMC, ta có: AK // MC (AMBK là hình bình hành AK // BM )(1) AMBK là hình bình hành AK = BM Mà BM = MC ( AM là trung tuyến) AK = MC (2) Từ (1) và (2) AKMC là hình bình hành. (1đ ) c/ Để AMBK là hình thoi thì hình bình hành AMBK phải có thêm AM = MB Hay AM = BC AM là trung tuyến trong tam giác vuông ở A. Do đó ABC phải là tam giác vuông ở A.(1đ )
Tài liệu đính kèm: