Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 10: Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau

Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 10: Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau

Câu 1: Hãy viết công thức tính áp suất chất lỏng, nêu ý nghĩa, đơn vị từng đại lượng trong công thức?

 p = d.h

Lưu ý: h là độ sâu tính từ điểm tính áp suất
tới mặt thoáng của chất lỏng.

Câu 2: Nếu hai điểm trong chất lỏng có cùng độ sâu (nằm trên một mặt phẳng

ngang) thì áp suất tại hai điểm đó như thế nào?

Hai điểm trong chất lỏng có cùng độ sâu (nằm trên một mặt phẳng ngang) thì áp suất tại hai điểm đó bằng nhau

 

ppt 15 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 562Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 10: Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 p = d.h KIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Hãy viết công thức tính áp suất chất lỏng, nêu ý nghĩa, đơn vị từng đại lượng trong công thức?Câu 2: Nếu hai điểm trong chất lỏng có cùng độ sâu (nằm trên một mặt phẳng ngang) thì áp suất tại hai điểm đó như thế nào?Hai điểm trong chất lỏng có cùng độ sâu (nằm trên một mặt phẳng ngang) thì áp suất tại hai điểm đó bằng nhauLưu ý: h là độ sâu tính từ điểm tính áp suất tới mặt thoáng của chất lỏng.Tiết 10: Áp suất chất lỏng – Bình thông nhauSự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:Công thức tính áp suất trong lòng chất lỏng:5Bình thông nhau:III. Bình thông nhau:C5 Đổ nước vào bình có 2 nhánh thông nhau (bình thông nhau). Hãy dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng và đặc điểm của áp suất chất lỏng để so sánh áp suất pA , pB và dự đoán xem khi nước trong bình đã đứng yên thì các mực nước sẽ ở trạng thái nào trong 3 trạng thái của hình 8.6.c) pA = pBb) pA pBKẾT LUẬN: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở .. độ caocùng mộthAhB>hBhA=hBhA<III. Bình thông nhau:C6 Trả lời câu hỏi ở đầu bài.Tại sao khi lặn sâu người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu được áp suất lớn ?Khi lặn xuống biển, người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu được áp suất lớn vì lặn sâu xuống lòng biển áp suất do nước biển gây nên rất lớn, người thợ lặn không mặc áo lặn thì không thể chịu được áp suất lớn đó. IV. Vận dụng:p = d.hp: áp suất tại một điểm trong lòng chất lỏng.d: trọng lượng riêng của chất lỏng.h: là chiều cao của cột chất lỏng.IV. Vận dụng:Áp suất nước ở đáy thùng là:p1 = d.h1 = 10000.1,2 = 12000(N/m2).Áp suất nước ở điểm cách đáy thùng 0,4m là:p2 = d.h2 = 10000.0,8 = 8000(N/m2).h1 = 1,2mh20,4mC7: Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và lên một điểm ở cách đáy thùng 0,4m.Tóm tắt: Công thức tính áp suất chất lỏng, nêu ý nghĩa từng đại lượng trong công thức?Ấm và vòi hoạt động theo nguyên tắc bình thông nhau. Nước trong ấm và vòi luôn luôn có mực nước ngang nhau.-vòi a cao hơn vòi b nên ấm a chứa được nhiều nước hơnC8. Quan sát hình 8.7. ấm nào đựng được nhiều nươc hơn?Ấm và vòi hoạt động theo nguyên tắc nào?IV. Vận dụng:abC9. Để biết mực chất lỏng trong bình không trong suốt người ta dựa vào nguyên tắc bình thông nhau, độ cao mực chất lỏng trong bình A bằng mực chất lỏng trong thiết bị B trong suốt mà ta trông thấy. C9. Quan sát hình 8.8IV. Vận dụng:Có thể em chưa biếtQuan sát hình 8.9Theo nguyên lý Pa-can thì pA = pBNhư vậy pít-tông lớn có diện tích lớn hơn pít-tông nhỏ bao nhiêu lần thì lực nâng F có độ lớn hơn lực f bấy nhiêu lần.Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:Chất lỏng gây áp suất theo lên đáy bình, thành bình và ...ở trong lòng của nó.mọi phươngcác vật Trong một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên mặt phẳng nằm ngang có  .như nhau.độ lớn Tại những điểm bên trong lòng chất lỏng cách mặt thoáng càng xa thì áp suất...càng lớnBÀI TẬP CỦNG CỐ Áp suất chất lỏng tác dụng lên các điểm A, B, C, D. Tại điểm nào có áp suất lớn nhấtTại điểm Q có áp suất lớn nhấtÁp suất tác dụng lên đáy bình nào nhỏ nhất?  Bình BBÀI TẬP VỀ NHÀ:-Học thuộc ghi nhớ -Làm C7,C9 SGK vào tập bài tập-Làm BT 8.1-8.5 SBTTiết học kết thúc chúc các em luôn học tập tốt

Tài liệu đính kèm:

  • pptnu thu 7 day.ppt