MÔN: TOÁN LỚP 8 BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SANG TẠO CHƯƠNG V: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ Bài 1: KHÁI NIỆM HÀM SỐ 1. Khái niệm hàm số 1. Khái niệm hàm số HĐKP1 a) Ứng với mỗi giờ có một chỉ số nhiệt độ. b) v 10 20 30 60 180 t 18 9 6 3 1 180 180 t = t = 10 20 *Nhận xét: Thời gian t phụ thuộc vào sự thay đổi của vận tốc v. - Với mỗi giá trị của v ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của t. * Ta nói t là hàm số của v. 1. Khái niệm hàm số HĐKP1 Khái niệm hàm số Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của biến số x. Ví dụ 1: SGK * Lưu ý : Để đại lượng y là hàm số của đại lượng x cần 3 điều kiện sau : - Các đại lượng x và y đều nhận các số. - Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x. - Với mỗi giá trị của x luôn tìm được một giá trị tương ứng duy nhất của đại lượng y. Thực hành 1 Mô tả các đại lượng là hàm số và biến số trong các mô hình sau: a)Biểu đồ cột chỉ doanh thu y(triệu đồng) của một cửa hàng trong tháng x. y là hàm số x là biến số b)Quãng đường s(km) đi được trong thời giant (giờ) của mộ xe chạy với vận tốc không đổi bằng 40km/h. c)Số tiền y(đồng) người mua phải trả cho x quyển vở có giá 10 000đồng/quyển. Vận dụng 1 Khi đo nhiệt độ, ta có công thức đổi từ đơn vị độ C (Celsius) sang độ F (Fahrenheit) như sau: F= 1,8C+32. Theo em, F có phải là một hàm số theo biến C hay không? Vì sao? Với mỗi giá trị của C cho ta tương ứng với một giá trị duy nhất của F= 1,8C+32. Vậy F là một hàm số theo biến C. 2. Giá trị của hàm số HĐKP2 Trả lời a)Khi x= 4 thì y = 2.4+3= 11. b) Khi x =a thì y = 2.a+3 Cách cho một hàm số Hàm số có thể cho bằng bảng, biểu đồ hoặc công thức, y là hàm số của x, ta có thể viết y = f(x), y = g(x), VD: y = 4x+1 , ta có thể viết y = f(x)=4x+1. Cho hàm số y =f(x), nếu ứng với x = a ta có y = f(a) thì f(a) được gọi là giá trị của hàm số y = f(x) tại a.
Tài liệu đính kèm: