PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO . TRƯỜNG .. MÔN TOÁN 8 (CÁNH DIỀU ) GV: .. NĂM HỌC: 2023 - 2024 Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo Giáo án, bài giảng điện tử, đồ dùng dạy học viên 2. SGK, vở ghi, dụng cụ học tập, bảng nhóm, Học kiến thức đã học về hàm số. sinh 1. Giáo viên • SGK, kế hoạch bài dạy. • Đồ dùng dạy học. 2. Học sinh • SGK, vở ghi, dụng cụ học tập, bảng nhóm. • Kiến thức đã học về hàm số. Hình thành Mở đầu kiến thức Luyện tập Vận dụng – Tìm tòi CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Các nhóm nộp sơ đồ tư duy: Tóm tắt kiến thức chương III BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG III BÀI 1: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai về hai đường thẳng: d : y = ax + b (a 0), d′: y = a′x + b′ (a′ 0) a) Nếu hai đường thẳng d và d ′ song song với nhau thì a = a′, b b′ b) Nếu hai đường thẳng d và d ′ song song với nhau thì a = a′, b = b′ . c) Nếu hai đường thẳng d và d ′ cắt nhau thì a a ′ d) Nếu hai đường thẳng d và d ′ cắt nhau thì a a′, b b′ . BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG III BÀI 2: Cho tam giác ABC như hình vẽ: a) Xác định tọa độ các điểm A, B, C. b) Tam giác ABC có là tam giác vuông cân hay không? c) Gọi D là điểm để tứ giác ABCD là hình vuông. Xác định tọa độ điểm D. BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG III a) • Hình chiếu của điểm A trên trục hoành là điểm – 1 và trên trục tung là điểm – 1. Do đó, tọa độ điểm A là A(– 1; – 1). • Hình chiếu của điểm B trên trục hoành là điểm 2 và trên trục tung là điểm – 1. Do đó, tọa độ điểm B là B(2; – 1). • Hình chiếu của điểm C trên trục hoành là điểm 2 và trên trục tung là điểm 2. Do đó, tọa độ điểm C là C(2; 2). Vậy tọa độ các điểm A, B, C lần lượt là A(– 1; – 1); B(2; – 1); C(2; 2).
Tài liệu đính kèm: