Bài giảng Toán Lớp 8 (Cánh diều) - Bài 2: Hình chóp tứ giác đều (Tiết 1) - Nguyễn Đỗ Quỳnh Như

Bài giảng Toán Lớp 8 (Cánh diều) - Bài 2: Hình chóp tứ giác đều (Tiết 1) - Nguyễn Đỗ Quỳnh Như
pptx 28 trang Người đăng Tăng Phúc Ngày đăng 05/05/2025 Lượt xem 15Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 8 (Cánh diều) - Bài 2: Hình chóp tứ giác đều (Tiết 1) - Nguyễn Đỗ Quỳnh Như", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Trường THCS ..
 Chào mừng quý thầy cô đến dự giờ thăm lớp!
LỚP:8A GV: NGUYỄN ĐỖ QUỲNH NHƯ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: Giáo án, tài liệu giảng dạy, máy chiếu, máy 
tính, SGK, bảng phụ, thước thẳng.
2. Học sinh: SGK, vở học, thước thẳng, bảng nhóm. HĐ
 HĐ NHÓM HĐ
CÁ NHÂN CẶP ĐÔI MỤC TIÊU CẦN ĐẠT A. KIẾN THỨC
- Mô tả được đỉnh, mặt đáy, mặt bên, cạnh bên của hình chóp tứ giác đều và tạo lập được
hình chóp tứ giác đều.
- Tính được diện tích xung quanh, thể tích của hình chóp tứ giác đều.
- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với việc tính thể
tích, diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều (ví dụ: tính thể tích hoặc diện tích
xung quanh của một số đồ vật quen thuộc có dạng hình chóp tứ giác đều,...).
 B. NĂNG LỰC C. PHẨM CHẤT
 - Năng lực tự chủ và tự học
 - Chăm chỉ 
 - Năng lực giao tiếp và hợp tác
 - Năng lực tư duy và lập luận toán học - Trung thực
 - Năng lực sử dụng công cụ và phương - Trách nhiệm
 tiện học toán 01
 MỞ ĐẦU Đây là hình ảnh gì?
Kim tự tháp Ai Cập Kim tự tháp Ai Cập được xây dựng 
 vào khoảng 2 500 năm trước Công 
 nguyên là một trong những công 
 trình cổ nhất và duy nhất còn tồn 
 tại trong số bảy kì quan thế giới cổ 
 đại. 
Kim tự tháp Ai Cập Các nhóm hãy tìm một vật thể trong thực tiễn có dạng hình khối 
như kim tự tháp Ai Cập và nộp lên Padlet trong 5 phút. 
 Những vật thể trên có dạng hình chóp tứ giác đều 02 HÌNH THÀNH 
 KIẾN THỨC

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_lop_8_canh_dieu_bai_2_hinh_chop_tu_giac_deu_t.pptx