Bài giảng Ngữ văn lớp 8 tiết 9: Tức nước vỡ bờ

Bài giảng Ngữ văn lớp 8 tiết 9: Tức nước vỡ bờ

Câu hỏi:

Em hãy nêu tâm trạng của bé Hồng khi được sống trong lòng mẹ?

Đáp án :

-Niềm sung sương vô bờ, dạt dào, miên man được nằm trong lòng mẹ, được cảm nhận bằng tất cả các giác quan của bé.

- Trong lòng mẹ hạnh phúc dạt dào , tất cả những phiền muộn, những sầu đau, tủi hổ chớp mắt trôi đi chỉ còn lại lòng kính yêu mẹ vô bờ.

 

ppt 16 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 705Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 8 tiết 9: Tức nước vỡ bờ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TIÊN LỮ TRƯỜNG THCS HƯNG ĐẠO **********NGƯỜI THỰC HIỆN : PHẠM VĂN HỢPTỔ BỘ MÔN : VĂN NGỮ VĂN LỚP 8KIỂM TRA BÀI CŨCâu hỏi:Em hãy nêu tâm trạng của bé Hồng khi được sống trong lòng mẹ?Đáp án : -Niềm sung sương vô bờ, dạt dào, miên man được nằm trong lòng mẹ, được cảm nhận bằng tất cả các giác quan của bé.- Trong lòng mẹ hạnh phúc dạt dào , tất cả những phiền muộn, những sầu đau, tủi hổ chớp mắt trôi đi chỉ còn lại lòng kính yêu mẹ vô bờ.BÀI 3, TIẾT 9 :Văn bản	 TỨC NƯỚC VỠ BỜ (Trích “Tắt đèn”- Ngô Tất Tố)Chị Dậu xô ngã cai lệ TIẾT 9 : Văn bản	 TỨC NƯỚC VỠ BỜ (Trích “Tắt đèn”- Ngô Tất Tố)I/Đọc – Tìm hiểu chung văn bản:1/ Tác giả :- Ngô Tất Tố(1893- 1954) quê Hà Nội- Nhà văn hiện thực xuất sắc của Việt Nam. Nêu nét chính về tác giả ?2/Đọc - hiểu chú thích a. Đọc b.Chú thíchTIẾT 9 :Văn bản TỨC NƯỚC VỠ BỜ (Trích “Tắt đèn”- Ngô Tất Tố)3/ Tìm hiểu chung văn bản.b/ Xuất sứ:c/ Thể loại :- Tiểu thuyết;PTBĐ :Tự sự, miêu tả ,kết hợp biểu cảm .d/ Bố cục:Gồm 2 phần :Phần 1 : Từ đầu ...hay không -> Tình thế của gia đình chị Dậu- Phần 2 : Còn lại -> Cuộc đối mặt của chị Dậu với Cai lệ và bọn người nhà lí trưởng.?Em hãy cho biết đoạn trích viết theo thể loại nào? Phương thức biểu đạt của văn bản? ? Theo em đoạn trích có thể chia mấy phần? Nêu nội dung mỗi phần ? Em hãy nêu xuất sứ của văn bản?Văn bản được trích từ chương XVIII trong tiểu thuyết “Tắt đèn ” của nhà văn Ngô Tất Tố. ? Em hãy tóm tắt ngăn gọn nội dung văn bản?a/ Tóm tắt:TIẾT 9 :Văn bản	 TỨC NƯỚC VỠ BỜ (Trích “Tắt đèn”- Ngô Tất Tố)II/ Phân tích văn bản :Tình huống truyện và hoàn cảnh của gia đình chị Dậu:a/ Tình huống truyện :? Đoạn trích bắt đầu từ tình huống truyện như thế nào ? Vụ thuế đang trong thời điểm gay gắt : TiÕng trèng mâ, tï vµ inh ái, tiÕng thÐt l¸c, ®¸nh ®Ëp, tiÕng kªu khãc TIẾT 9 :Văn bản	 TỨC NƯỚC VỠ BỜ (Trích “Tắt đèn”- Ngô Tất Tố)III/ Phân tích văn bản :1. Tình huống truyện và hoàn cảnh của gia đình chị Dậu:a/Tình huống truyện:? Tình thế,hoàn cảnh của gia đình chị Dậu khi bọn tay sai xông vào ? b/Hoàn cảnh gia đình chị Dậu :- Nghèo túng đến thê thảm đáng thương và nguy cấp : “ChÞ DËu ph¶i b¸n con, b¸n chã, b¸n c¶ g¸nh khoai ®Ó nép s­u cho chång” =>kh«ng ®ñAnh DËu bÞ bắt giam ở đình bị đánh gần chết vµ s¾p bÞ ®em ra tra tÊn tiÕpBà cụ hàng xóm cho bát gạoTIẾT 9 :Văn bản	 TỨC NƯỚC VỠ BỜ (Trích “Tắt đèn”- Ngô Tất Tố)III/ Phân tích văn bản :2/ Nhân vật Cai lệ và người nhà lí trưởng:? Nhân vật Cai lệ có mặt trong làng và đến nhà chị Dậu để làm gì ? ? Cai lệ và người nhà Lí trưởng vào nhà chị Dậu mang theo những thứ gì ? ? Chúng dùng roi song, tay thước và dây thừng để làm gì ? Em hãy tìm những chi tiết miêu tả về thái độ, cử chỉ, hành động của bọn chúng??Qua đó em có nhận xét gì về thái độ, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ của bọn chúng ? - Thái độ : Hống hách- Cử chỉ, hành động: Hùng hổ, hung hăng, côn đồ, thô bạo.- Ngôn ngữ: Hách dịch, vô văn hoá ? Qua thái độ, cử chỉ, hành động em có nhận xét gì về bản chất của tên Cai lệ? Bọn chúng đại diện cho ai?Là bọn tay sai tàn bạo, ngang ngược, bất nhân,hiện thân của chế độ phong kiến thối nát lúc bấy giờ. Sầm sập tiến vào,gõ đầu roi xuống đất,trợn tròn hai mắt, quát, giầt phắt cái thừng,vừa đấm vừa tát chi Dậu Nh©n vËt chÞ DËu.a. Tr­íc khi cai lÖ ®Õn Cö chØ: “Qu¹t cho ch¸o chãng nguéi,rãn rÐn b­ng mét b¸t ®Õn cho chång, chê xem chång ¨n cã ngon miÖng hay kh«ng.”=>ChÞ DËu lµ ng­êi phô n÷ ®¶m ®ang, hÕt lßng yªu th­¬ng chång,con ,tÝnh t×nh vèn dÞu dµng, t×nh c¶m Lóc ®Çu: “run run, cè van xin tha thiÕt.Gäi cai lÖ lµ “«ng” x­ng “ch¸u”=>lÔ phÐp, nhÉn nhÞnLÇn 2: ChÞ nãi lÝ lÏ, gäi cai lµ “«ng” x­ng “t«i”=> §Æt m×nh ngang hµng víi cai lÖLÇn 3: ChÞ vôt ®øng dËy,nghiÕn hai hµm r¨ng, gäi “mµy” x­ng “bµ” =>T­ thÕ ®øng trªn so víi kÎ thïb. Khi cai lÖ ®Õn: Trước khi cai lệ đến chị Dậu có cử chỉ như thế nào ?Qua cử chỉ trên em thấy chị Dậu là một người như thế nào?Khi Cai lệ và bọn người nhà lí trưởng đếntróc sưu, chị Dậu có thái độ như thế nào ?Khi Cai lệ không chú ý đến lời van xin của chị Dậu mà còn đánh cả chị , chị Dậu có thái độ như thế nào? Cách xưng hô có gì thay đổi ?Khi cai lệ cứ nhảy vào trói anh Dậu thì chị Dậu có phản ứng như thế nào ?TIẾT 9 :Văn bản	 TỨC NƯỚC VỠ BỜ (Trích “Tắt đèn”- Ngô Tất Tố) 	 Em có nhận xét gì về từ ngữ đối thoại của chị Dậu đối với cai lệ ?=>Phù hợp với tâm lí khi bị dồn nén TIẾT 9 :Văn bản	 TỨC NƯỚC VỠ BỜ (Trích “Tắt đèn”- Ngô Tất Tố) 	 H×nh ¶nh chÞ DËu.Vì sao chị Dậu có đủ dũng khí để quật ngã hai tên đàn ông độc ác và tàn nhẫn ấy ?- Vì lòng yêu thương chồng chi Dậu không còn con đường nào khác là phải vùng dậy để cứu chồng.Việc hai tên tay sai thảm bại trứơc chị Dậu còn có ý nghĩa gì và chứng tỏ điều gì?Trong đoạn văn còn lại chị Dậu đã có hành động như thế nào đối với tên cai Lệ và bọn người nha lí trưởng ?- Túm cổ tên cai Lệ đẩy hắn ngã chỏng quèo-Túm tóc tên hầu cận ông lí lẳng ra ngoài thềmQua nhân vật chị Dậu em có nhận xét gì về những ngưồi nông dân bị áp bức ?=> Nín nhịn nhưng khi cần sẵn sàng vùng dậy đấu tranh Qua đó chứng tỏ quy luật gì ? Có áp bức thì có đấu tranh => Tức nước vỡ bờ - Xã hội phong kiến sẽ bị lật đổ bởi sức mạnh đoàn kết của quần chúng nhân dân mà trong đó lực lượng nhân dân là đông đảo nhất. b. Khi cai Lệ đến.III.Tổng kết : 1.Nghệ thuật :- Miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật linh hoạt, sống động, đặc sắc. 2.Nội dung :TIẾT 9 :Văn bản	 TỨC NƯỚC VỠ BỜ (Trích “Tắt đèn”- Ngô Tất Tố) 	 ? Hãy khái quát lại những nét đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của đoạn trích?- Vạch trần bộ mặt tàn ác, bất nhân của xã hội thực dân phong kiến đương thời.- Vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ nông dân giàu tình yêu thương có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ.* Ghi nhớ: SGK- 33 Thông qua đặc sắc nghệ thuật tác giả muốn chuyển tải đến chúng ta nội dung gì ?TIẾT 9 :Văn bản	 TỨC NƯỚC VỠ BỜ (Trích “Tắt đèn”- Ngô Tất Tố) 	 Bài 1 : Dòng nào nhận xét đúng diễn biến, thái độ của chị Dậu với tên cai LệD. Từ nhẫn nhục đến phản kháng quyết liệt bằng vũ lực rồi bằng lí lẽ.A. Từ nhẫn nhục đến phản kháng bằng lời, chống trả bằng vũ lực. C. Từ thiết tha van xin đến cãi lí và lại tiếp tục van xin B. Từ nhẫn nhục đến phản kháng quyết liệt bằng lí lẽ.A. Từ nhẫn nhục đến phản kháng bằng lời, chống trả bằng vũ lực. IV.Luyện tậpSơ đồ diễn biến tâm trạng của chị DậuNhẫn nhụcPhản kháng bằng lờiChống trả bằng vũ lựcBài 2 : Dòng nào nhận xét đúng nhất về hai tên tay sai khi đến nhà chị Dậu và khi trở về ?TIẾT 9 :Văn bản	 TỨC NƯỚC VỠ BỜ (Trích “Tắt đèn”- Ngô Tất Tố) 	 A. Từ hùng hổ đến nhụt hết ý chí.D. Từ hùng hổ, dữ tợn đến tơi tả thảm hại.C. Đến thúc sưu nhưng lại bị chị Dậu đánh.B. Từ kẻ doạ nạt thành kẻ bị bắt nạt.D. Từ hùng hổ, dữ tợn đến tơi tả thảm hại.IV.Luyện tậpTơi tả, thảm hạiDữ tợnHùng hổ Sơ đồ diễn biến tâm trạng của cai Lệ TIẾT 9 :Văn bản	 TỨC NƯỚC VỠ BỜ (Trích “Tắt đèn”- Ngô Tất Tố) 	 IV.Luyện tậpTơi tả ,thảm hại Dữ tợn Hùng hổ Sơ đồ diễn biến tâm trạng của chị Dậu và cai Lệ Nhẫn nhụcPhản kháng bằng lờiChống trả bằng vũ lựcBÀI HỌC Đà KẾT THÚC

Tài liệu đính kèm:

  • pptTuc nuoc vo bo.ppt