Bài giảng Ngữ văn 9 - Bài 6 tiết 28: Văn bản cảnh ngày xuân - Nguyễn Du

Bài giảng Ngữ văn 9 - Bài 6 tiết 28: Văn bản cảnh ngày xuân - Nguyễn Du

I/ KHÁI QUÁT:

 1/ Vị trí đoạn trích:

 - Sau đoạn tả chị em Thuý Kiều

 2/ Đọc – chú thích:

 a/ Đọc:

 b/ chú thích: 2,3,4

 3/ Đại ý:

 Đoạn trích tả cảnh chị em Thuý Kiều đi chơi xuân trong tiết thanh minh.

 

ppt 13 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 700Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Bài 6 tiết 28: Văn bản cảnh ngày xuân - Nguyễn Du", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 6: TIẾT 28:VĂN BẢNCẢNH NGÀY XUÂNNguyễn DuI/ KHÁI QUÁT:	1/ Vị trí đoạn trích:	- Sau đoạn tả chị em Thuý Kiều	2/ Đọc – chú thích:	a/ Đọc:	b/ chú thích: 2,3,4	3/ Đại ý: Đoạn trích tả cảnh chị em Thuý Kiều đi chơi xuân trong tiết thanh minh.	Nêu vị trí của đoạn trích?Nội dung chính của đoạn trích là gì?	Đoạn trích chia làm mấy phần? Nội dung từng phần??4 câu đầu4/ Bố cục:Khung cảnh ngày xuân8 câu tiếpKhung cảnh lễ hội6 câu cuốiCảnh chị em chơi xuân trở về3 phầnII/ PHÂN TÍCH1/Khung cảnh ngày xuân:	Cảnh ngày xuân được giới thiệu vào thời điểm nào?Những chi tiết nào gợi lên đặc điểm riêng của mùa xuân về?Hình ảnh đó gợi ấn tượng gì về mùa xuân?-Đường nét:đưa thoi - Hình ảnh: Chim én, thiều quang-Cảnh vật: Cỏ, hoa, trờiKhông gian khoáng đạt, trong trẻo, tinh khôi, giàu sức sống- Màu sắc: Xanh, trắng- Sự kết hợp hài hoà (cảnh vật, màu sắc, hình ảnh)  bức tranhEm có nhận xét gì về nghệ thuật tả cảnh của Nguyễn Du?2/ Khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh:CÂU HỎI THẢO LUẬNnhóm 11/ Trong ngày thanh minh có những hoạt động nào?nhóm 22/ Tìm từ ghép, láy là tính từ ? ýù nghĩa? nhóm 33/ Tìm từ ghép, từ láy là động từ? ýù nghĩa? nhóm 44/ Tìm từ ghép, từ láy là danh từ? ýù nghĩa?1/Tảo mộ, chơi xuân2/Tính từ: Gần xa, nô nức Gợi tâm trạng náo nức của người đi hội.3/Động từ: Sắm sửa, dập dìu  Gợi sự náo nhiệt, rộn ràng.4/Danh từ: Yến anh, chị em, tài tử, giai nhân  Nhiều người, đông vui.- Thanh minh là một lễ hội truyền thống văn hoá dân tộc.-Không khí lễ hội thật rộn ràng, náo nức trong những ngày xuân và cũng là tưởng nhớ người thân đã khuất.Thông qua cuộc chơi xuân của chị em Thuý Kiều tác giả khắc hoạ một lễ hội truyền thống dân tộc như thế nào?2/ Khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh:+ Khung cảnh: Lặng dần, nhạt dần, không còn nhộn nhịp sống động.+ Tâm trạng con người: Cảm giác bâng khuâng, xao xuyến.( tà tà, thanh thanh, nao nao, thơ thẩn)Diễn tả khung cảnh thiên nhiên và tâm trạng con người: Bâng khuâng, xao xuyến về một ngày vui xuân nhộn nhịp đã hết, linh cảm điều gì sắp xảy ra.3/ CẢNH CHỊ EM THUÝ KIỀU DU XUÂN TRỞ VỀCảnh vật, không khí mùa xuân trong 6 câu thơ cuối có gì khác 4 câu đầu?Tìm các từ láy và ý nghĩa biểu đạt của nó? Một cuộc du xuân của chị em Thuý Kiều thật ấn tượng và gặp điều tốt lành.Như vậy đến đây ta có thể nói rằng cuộc du xuân của chị em Thuý Kiều như thế nàoIII / TỔNG KẾT:	1/Nghệ thuật:	Tả cảnh thiên nhiên đặc sắc bằng bút pháp tả và gợi.	Dùng từ láy giàu chất tạo hình.2/Nội dung:	Bức tranh thiên nhiên, lễ hội mùa xuân tươi đẹp trong sáng.Nghệ thuật nổi bật nhất của đoạn trích là gì?Em có cảm nhận gì về cảnh chơi xuân của chị em Thuý Kiều?VI/ LUYỆN TẬP:Trong bài thơ các từ “thơ thẩn, nao nao” thể hiện tâm trạng gì của chị em Thuý Kiều?A. bâng khuâng B. Nhung nhớC. buồn bãD.Nhẹ nhõmEm có nhận xét gì về tài năng của Nguyễn du qua đoạn trích?Học thuộc bài thơVận dụng phương pháp tả qua bài học, viết` đoạn văn ngắn tả cảnh xuân ở quê em.Chuẩn bị bài “ Thuật ngữ”DẶN DỊ

Tài liệu đính kèm:

  • pptCANH NGAY XUAN- VAN 9 VIT.ppt