I- Tìm hiểu chung:
1- Tác giả:Ngô Tất Tố (1893- 1954)
Quê làng Lộc Hà- tỉnh Bắc Ninh
Xuất thân là một nhà nho gốc nông dân.
Là một học giả , một nhà báo nổi tiếng
Một nhà văn hiên thực xuất sắc chuyên
Viết về nông thôn trước cách mạng.
Sau cách mạng, nhà văn tân tụy trong công
táctuyên truyền văn nghệ phục vụ kháng chiến
Ông được nhà nước truy tặng giải thưởng
Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật(năm 1996)
Tuần 3 tiết 9- 10Tức nước vỡ bờ (Trích Tắt đèn- Ngô Tất Tố)I- Tìm hiểu chung:1- Tác giả:Ngô Tất Tố (1893- 1954)Quê làng Lộc Hà- tỉnh Bắc NinhXuất thân là một nhà nho gốc nông dân.Là một học giả , một nhà báo nổi tiếngMột nhà văn hiên thực xuất sắc chuyên Viết về nông thôn trước cách mạng.Sau cách mạng, nhà văn tân tụy trong công táctuyên truyền văn nghệ phục vụ kháng chiếnÔng được nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật(năm 1996)2- Tác phẩm: Tắt đèn (Tiểu thuyết- 1939)Tác phẩm tiêu biểu nhất của Ngô Tất Tố Đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” trích trongChương 8 của tác phẩm*Chị Dậu đã phải bán cả đứa con gái bẩy tuổi, con chó cái và đàn chó con cùng gánh khoai langmà vẫn không sao chạy đủ xuất sưu cho Chú Hợi, em chồng chị- đã mất từ cuối năm ngoái. Bởi vậy, anh Dậu bị bọn cai lệ và người nhà lí trưởng bắt trói ngoài đình. Đến đêm, anh bị cảm ngất nên bọn lí dịch đành phải tạm tha anh về nhàNội dung đoạn trích: Kể việc chị Dậu phản kháng chống lại tên cai lệ và người nhà lí trưởngKhi chúng định xông vào hành hạ anh Dậu.II- Tìm hiểu văn bản:1- Đọc:- Cần làm rõ không khí hồi hộp khẩn trương, căng thẳng đoạn đầu, bi hài ở đoạn cuối.- Chú ý: làm nổi bật sự tương phản, đối lập giữa các nhân vật 2- Giải nghĩa từ: Sưu thuế*Sưu: Thuế thân- thuế đinh- thuế đánh vào thân thế, mạng sống của con người-> khác với thuế ruộng3- Phân tích:Anh Dậu vừa tỉnh lạiChị Dậu hối hả múc cháo, quạt.Bà lão hàng xóm lật đật chạy sang.Tiếng trống, tiếng tù và đua nhauTiếng chó sủa vang các xóm. Tình thế thê thảm Đáng thương Nguy cấp* Có thể coi đây là thế tức nước đầu tiên được chưa? Các nhóm thảo luận, Thời gian 2 phút Theo em, tâm trạngCủa chị Dậu lúc này Như thế nào? Phải làm gì, phải làm cách nào để thoát khỏi cảnh này?Làm thế nào để bảo vệ choNgười chồng đang ốm nặng?=>Lo lắng, hi vọng cơ may, thấp thỏm chờ đợia/ Tình thế của gia đình chị DậuGõ roithétthằng kianộp tiền sưu mau!Trợn ngược mắtquát mày nói cho cha mày nghe đấy à?Hầm hèông dỡ cả nhà mày đitrói cổlạiBịch luôn vào ngực chị Dậu mấy bịchsấn đến trói anh Dậub/Nhân vật tên cai lệHắn xuất hiện ở nhà chịDậu với dáng vẻ , lời nói,hành động như thế nào?Hắn có vai trò gì trong vụ thuế?Theo em hắn làkẻ như thế nào?Là tên tay sai đắc lực của quan phủ, giúp bọn lí dịch tróc nã những người nghèo chưa Nộp đủ tiền sưu thuế - Hắn như một hung thần , tha hồ đánh trói, bắt bớ, tác oai tác quái, làm mưa làm gió=> Cai lệ là tên tay sai chuyên nghiệp mạt hạngTrước nỗi tức giân và phản kháng quyết liệt của chị Dâu, tên cai lệ Như thế nào?Sức lẻo khoẻochạy không kịp với sức xô đẩyNgã chỏng quèo trên mặt đất Miệng lảm nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu=> Thảm bại nhanh chóng, bất ngờ. * Hãy so sánh nhân vật cai lệ với nhân vật người nhà lí trưởng? (Thảo luận trong hai phút và trình bầy ý kiến)Cai lệ như một thứ công cụ vô triMất hết nhân tính, không chút động Lòng trước tình cảnh thê thảm của anh DậuNgười nhà lí trưởng theo đóm ăn tàn, ỷ Thế chủ cũng mỉa mai kẻ thiếu sưu nhưngcũng còn một chút ngại ngùng không dám hành hạ một người ốm nặng.Hình ảnh củahaiTên này hiện ra ntn?Em có nhận xét gì về Cách kể tả của tác giả?=>Tuy chỉ xuất hiện trong một vài đoạn ngắn, nhưng hìnhảnh của cai lệ và người nhà lí trưởng đã hiện lên rất sinh Động, sắc nét, đậm chất hài -> Tác giả đã vạch trần bộ Mặt tàn ác bất nhân của xã hội thực dân phong kiến đương thời, xã hội đã đẩy người nông dân vào tình cảnhvô cùng cực khổ, khiến họ phải liều mạng chống lại.3- Nhân vật chị DậuChị Dậu đã tìm mọi cách để bảo vệ chồng Như thế nào? - Chỉ một mực van xin tha thiết bằng giọng run run+ cháu xin ông trông lạivan ông xin ông tha cho+ Xám mặt vì lo sợchạy đến đỡ tay .Liều mạng cự lại: “Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ”- Nghiến hai hàm răng: “Mày trói chồng bà, bà cho mày xem”Túm lấy cổấn dúi ra cửa Nắm ngay được gậygiằng co , du đẩytúm tóc lẳng cho một cáiThái độ của Chị Dậu đãThay đổi như thế nào?Hãy chỉ ra những biểu hiện cụ thể của sự thay đổi đó? -> Cách xưng hô thay đổi, hành động mỗi lúc một nhanh, mạnh- đến quyết liệt Vì sao chị Dậu có đủ dũng khí Để đánh trả tên cai lệ và người nhà lí trưởng? Hành động của Chị Dậu có ý nghĩaNhư thế nào? Nó chứng tỏ điều gì?Quá giận dữ vì bị khinh khi, áp bức, bị dồn đến Đường cùng(Chị không chống trả thì nhất định anhDậu sẽ nguy đến tính mạng) -> Thà ngồi tù tôi không chịu được*Hành động và chiến thắng của chị Dậu là tất yếu- Nó Chứng minh một quy luật xã hội: “Có áp bức thì có đấu tranh”III- Tổng kếtQua bài này , ta hiểu thêm điều gì về xã hội nông thôn Viêt Nam trước CM tháng 8? Về người phụ Nữ nông dân VN ? Nghệ thuật kể chuyện và miêu Tả nhân vật có gì đặc sắc?Em hãy nêu nhận xét về tínhKịch trong đoạn trích này ?Qua đoạn trích, ta thấy được bộ mặt tàn ác bất Nhân của xã hội thực dân nửa phong kiến trước CM tháng 8 ở Việt Nam.Thấy được tình cảnh khốn khổ, cùng cực của người nông dân bị áp bức và vẻ đẹp tâm hồnSức sống tiềm tàng mạnh mẽ của người phụ nữNông dân.Cảm nhận được quy luật xã hội: “Có áp bức thì có đấu tranh” là quy luật của tự nhiên: Tức nước thì vỡ bờ Đoạn trích thể hiện tài năng của Ngô Tất TốTrong nghệ thuật kể chuyện, dựng cảnh, tả người, tả việc đặc sắc.Ghi nhớ: SGK- trang 33 (Đọc và học thuộc)IV- Luyện tậpBài 1: Nhà văn Nguyễn Tuân cho rằng: “ Ngô Tất Tố đã xui người nông dân nổi loạn.” em hiểu thế nào về nhận xét đó? Qua đoạn trích “Tức nước vỡ bờ em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.” (Câu 6 SGK trang 33)*Yêu cầu- Trình bầy miệng theo sự chuẩn bị ở nhà trong vở bài tập.- Trình bầy thành đoạn văn nghị luận (phép chứng minh)*Đoạn tham khảo Sức mạnh kì lạ của lòng căm thù sôi sục, sự uất ức cao độ khi bị dồn đến đường cùng, không thể chịu đựng được nữa. Chị Dậu bị chửi, mắng,bị tát, bị đánh. Chồng chị bị bắt, bị trói, bị hành hạ, nguy đến tính mạng.Không còn con đường nào khác để bảo vệ chồng con, bảo vệ chính mình trong phút giây khẩn cấp, chị đã vùng lên chống trả quyết liệt và chị đã chiến thắng vẻ vang. Diễn biến thái độ dẫn đến hành động của chị DậuBất ngờ nhưng hoàn toàn hợp tình hợp lí và hợp quy luật. Câu nói mộc mạc của chị Dậu ở cuối đoạn trích là lời tuyên ngôn hùng hồn cho quy luật ấy. Đúng như nhà văn Nguyễn Tuân đã nói “Ngô Tất Tố đã xui người nông dân nổi loạn” trước cái xã hội thực dân phong kiến bất công đen tối đó.V- Dặn dò và hướng dẫn làm bài tập về nhà 1- Bài tập: Vẽ lại hình ảnh Chị Dậu đánh trả tên cai lệ theo tưởng tượng của em Hướng dẫn :Đọc thật kĩ đoạn tríchTưởng tượng hình ảnh nhân vật.Có thể tham khảo phim (nếu có điều kiện) Vẽ và giới thiệu bài vẽ của mình với các bạn trong lớp. 2- Dặn dò:Tóm tắt đoạn trích bằng một đoạn văn(8- 10 câu)Học thuộc ghi nhớ :SGK- trang 33Chuẩn bị làm bài viết văn tự sự số 1.Đọc kĩ và trả lời câu hỏi chuẩn bị bài “Lão Hạc”
Tài liệu đính kèm: