Bài tập nhanh:
- Học ăn, học nói, học gói, học mở.
-Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
- Uống nước nhớ nguồn
- Thương người như thể thương thân
- Đói cho sạch, rách cho thơm
- Có công mài sắt, có ngày nên kim
- Chết vinh còn hơn sống nhục
- Đừng xấu hổ khi không biết, chỉ xấu hổ khi không học
chào mừng các thầy cô về dự giờ thăm lớptrường thc VỡLụùiÍchMửụứiNaờmTroàng CaõyVỡ LụùiÍchTraờmNaờmTroàngNgửụứiNgười thực hiện: 1. Bài tập 1: Xỏc định cõu bị động trong cỏc cõu sau:A- Văn chương cũn sỏng tạo ra sự sống B - Sự sống cũn được văn chương sỏng tạo ra2. Bài tập 2: Cõu văn , “ Tiếng Việt cú những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay ”, là kiểu cõu nào ?4. Bài tập 4: Cõu văn “Lỳc nào cũng rượu, lỳc nào cũng say” là kiểu cõu gỡ ?Buổi sỏng, trờn cõy gạo ở đầu làng, những con chim hoạ mi, bằng chất giọng thiờn phỳ, đó cất lờn những tiếng hút thật du dương3. Bài tập 3: Xỏc định trạng ngữ trong cõu sau ?A- Cõu rỳt gọnB - Cõu bị độngC - Cõu chủ độngD - Cõu đặc biệt Đú chớnh là cỏc phộp biến đổi cõu A- Cõu rỳt gọnB - Cõu cú vị ngữ làm chủ vịC - Cõu cú phụ ngữ trong cụm danh từ làm cụm C - V Tiết 129ôn tập tiếng việt (Tiếp theo)i. Các phép biến đổi câu đã học Các phép biến đổi câu Thêm, bớt thành phần câu Chuyển đổi kiểu câu Rút gọn câuMở rộng câua. lí thuyếtTiết 129ôn tập tiếng việt (Tiếp theo)I. Các phép biến đổi câu đã học1. Thêm, bớt thành phần câu a. Rút gọn câu a1: Thế nào là rút gọn câu Khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ một số thành phần của câu, tạo thành câu rút gọn. Việc lược bỏ một số thàh phần của câu thường nhằm những mục đích như sau: - Laứm cho caõu goùn hụn, thoõng tin nhanh traựnh laởp nhửừng tửứ ngửừ ủaừ xuaỏt hieọn trong caực caõu trửụực. VD: - Moõn naứo con ủửụùc ủieồm 10. - Moõn Toaựn aù!- Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người Ví dụ: Học ăn, học nói, học gói, học mở a3: Khi rút gọn câu cần chú ý: - Không làm cho người nghe, ngừôi đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói; - Không biến câu nói thành một câu cộc lốc khiếm nhã.Ví dụ: - Con đã ăn cơm chưa? - Rồi.Bài tập nhanh: Hãy tìm 10 câu tục ngữ là câu rút gọn và cho biết những thành phần nào của câu được rút gọn? Rút gọn như vậy để làm gì?a2: Mục đích của việc rút gọn câuBài tập nhanh: - Học ăn, học nói, học gói, học mở. -Ăn quả nhớ kẻ trồng cây - Uống nước nhớ nguồn - Thương người như thể thương thân - Đói cho sạch, rách cho thơm - Có công mài sắt, có ngày nên kim - Chết vinh còn hơn sống nhục - Đừng xấu hổ khi không biết, chỉ xấu hổ khi không học Tiết 129ôn tập tiếng việt (Tiếp theo)I. Các phép biến đổi câu đã học1. Thêm, bớt thành phần câu a. Rút gọn câu b. Mở rộng câu Mở rộng câu là thêm thành phần phụ cho câu, nhằm cụ thể hoá, chi tiết hoá sự diễn đạt Dùng cum C - V để mở rộng câuThêm trạng ngữMở rộng câu Tiết 129ôn tập tiếng việt (Tiếp theo)I. Các phép biến đổi câu đã học1. Thêm, bớt thành phần câu a. Rút gọn câu b. Mở rộng câu b1:Thêm trạng ngữ cho câu Khái niệmThêm trạng ngữ cho câu là một cách mở rộng câu - Về ý nghĩa, trạng ngữ dược thêm vào câu để xác đinh thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câuVề hình thức+ Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, cuối câu hay giữa câu;+ Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có một quãng nghỉ khi nói hoặc một dấu phẩy khi viếtVí dụ: Bằng giọng hát thiên phú, cô gái cất tiếng hát làm say lòng người Các loại trạng ngữ Ví dụ: Trên giàn hoa lí,... Dưới bầu trời xanh,.... - Trạng ngữ chỉ thời gian:- Trạng ngữ chỉ nơi chốn, địa điểm - Ví dụ: Đêm qua, trời mưa to. Sáng nay, trời đẹp - Trạng ngữ chỉ nguyên nhân: Ví dụ: Vì trời mưa to, sông suối đầy nước - Trạng ngữ chỉ mục đích: Ví dụ: Để mẹ vui lòng, Lan cố gắng học giỏiTrạng ngữ chỉ cách thức: Ví dụ: Với quyết tâm cao, họ lên đườngTrạng ngữ chỉ phương tiện:: Ví dụ: Bằng thuyền gỗ, họ vẫn ra khơi.Tiết 129ôn tập tiếng việt (Tiếp theo)I. Các phép biến đổi câu đã học1. Thêm, bớt thành phần câu a. Rút gọn câu b. Mở rộng câu b1:Thêm trạng ngữ cho câu Khái niệmCác loại trạng ngữ Cấu tạo của trạng ngữ Trạng ngữ có thể là một thực từ (danh từ, động từ, tính từ) nhưng thường là 1 cụm từ (cụm danh từ, động từ, tính từ). Trước các từ hoặc cụm từ làm trạng ngữ thường có các quan hệ từ.Ví dụ: Trên giàn hoa,.... Hồi đêm,.... Vỉ trời mưa,.... Để mẹ vui lòng,...... Bằng thuyền gỗ,... Với một quyết tâm cao,... Công dụng của trạng ngữ- Trạng ngữ có những công dụng sau: + Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu, góp phần làm cho nội dung của câu được đầy đủ, chính xác; + Nối kết các câu, các đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn văn, bài văn được mạch lạcTách trạng ngữ thành câu riêng:Trong một số trường hợp, để nhấn mạnh ý, chuyển ý hoặc thể hiện những tình huống, cảm xúc nhất định, người ta có thể tách trạng ngữ, đặc biệt là trạng ngữ đứng ở cuối câuBài tập nhanh: Gạch chân các bộ phân trạng ngữ trong các câu sau và cho biết bộ phận trạng ngữ ở câu nào không thể tách thành câu riêngA - Lan và Huệ chơi rất thân với nhau từ hồi còn học mẫu giáoB - Ai cũng phải học tập thật tốt để có vốn hiểu biết phong phú, và để tạo dựng cho mình một sự nghiệpC - Qua cách nói năng, tôi biết nó đang có điều gì phiền muộn trong lòng.D - Mặt trời đã khuất phía sau rặng núiTiết 129ôn tập tiếng việt (Tiếp theo)I. Các phép biến đổi câu đã học1. Thêm, bớt thành phần câu a. Rút gọn câu b. Mở rộng câu b1:Thêm trạng ngữ cho câub2:Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câuKhi nói hoặc viết, có thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi là cụm chủ - vị (cụm C - V), làm thành phần câu hoặc của cụm từ để mở rộng câu+ Chiếc cặp sách tôi mới mua rất đẹp+ Chủ ngữ : Mẹ về khiến cả nhà vui + Vị ngữ: Chiếc xe máy này phanh hỏng rồi + Bổ ngữ: Tôi cứ tưởng tôi ghê gớm lắm + Định ngữ: Người tôi gặp là một nhà thơ Caực trửụứng hụùp duứng cuùm C – V laứm thaứnh phaàn caõuBài tập nhanh: Trong các câu sau, câu nào không phải là câu dùng cụm chỉ - vị làm thành phần câuA - Mẹ về là một tin vuiB - Tôi rất thích quyển truyện bố tặng tôi nhân dịp sinh nhậtC - Chúng tôi đã làm xong bài tập mà thầy giáo cho về nhàD - Ông tôi đang ngồi đọc báo trên tràng kỉ, ở phòng khách Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Tiết 129ôn tập tiếng việt (Tiếp theo)I. Các phép biến đổi câu đã học1. Thêm, bớt thành phần câu Các phép biến đổi câu Thêm, bớt thành phần câu Chuyển đổi kiểu câu Rút gọn câuMở rộng câu Dùng cum C - V để mở rộng câuThêm trạng ngữ 2. Chuyển đổi kiểu câu: - Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động) - Ví dụ: Húng Vương quyết định truyền ngôi cho Lang LiêuChuyển đổi câu chủ động thành câu bị động - Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào (chỉ đối tượng của hoạt động) - Ví dụ: Lang Liêu được Hùng Vương truyền ngôi Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị độngViệc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (và ngược lại, chuyển đổi câucâu bị độngthành câu chủ động) ở mỗi đoạn văn bản đều nhằm liên kết các câu trong đoạn thành một khối thống nhất Các cách biến đổi câu chủ động thành câu bị động Có hai cách biến đổi câu hcủ động thành câu bị động: - Chuyển từ (hoặc cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động len đầu câu và thêm các từ bị hay được vào sau (cụm từ) ấy - Chuyển từ (hoặc cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động len đầu câu, đồng thời lược bỏ hoặc biến từ (cụm từ) chỉ chủ thể của hoạt động thành một bộ phần không bát buộc trong câu Bài tập nhanh: Hãy biến đổi câu sau thành hai câu bị động tương ứng : Bà đã dọn cơm Cơm đã dọn Cơm đã được (bà) dọnBà đã dọn cơmTiết 129ôn tập tiếng việt (Tiếp theo)I. Các phép biến đổi câu đã học Liệt kêĐiệp ngữCác phép tu từ cú pháp ii. Các phép tu từ cú pháp đã học1. Điệp ngữ- ẹieọp ngửừ: là lặp lại một cách có ý thức những từ ngữ( hoặc cả một câu) nhắm mục đích nhấn mạnh ý, gây ấn tượng sâu sắc, gợi cảm xúc trong người đọc người nghe+ Cùng trông lại mà cùng chẳng thấyThấy xanh xanh những mấy ngàn dâuNgàn dâu xanh ngắt một màuLòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai- Các kiểu điệp ngữ: + Điệp ngữ nối tiếp: Thi đua là yêu nước, yêu nước thì phải thi đua. Và những người thi đua là những người yêu nước nhất+ Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng): Cùng trông lại mà cùng chẳng thấyThấy xanh xanh những mấy ngàn dâuNgàn dâu xanh ngắt một màuLòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai+ Điệp ngữ cách quãng: Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi Bài tập nhanhTìm điệp ngữ trong bài ca dao và nói rõ đó là dạng điệp ngữ gì? Và nêu tácdụng của các điệp ngữ đó?Anh đi anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tươngNhớ ai dãi nắng dầm sươngNhớ ai tát nước bên đường hôm naoĐiệp ngữ nối tiếp và điệp ngữ vòng; diễn tả nỗi nhớ da diết về quê hương của người xa quê, một nỗi nhớ bình dị nhưng lại chan chứa tình yêu quê hương 2. Liệt kê Liệt kê là sắp xếp nối tiếp hàng loat từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng, tình cảmVí dụ: Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh buồn bã, hò giã gạo, ra em, giã vôi, giã điệp, bài chòi, bài tiệm, nàng vung nào nức nồng hậu tình ngườiLiệt kê các làn điệu ca Huế, giúp người đọc thấy được sự phong phú đa dạng của ca HuếKhái niệmCác kiểu liệt kêCác kiểu liệt kê Xét theo cấu tạoKiểu lệt kê theo từng cặpKiểu lệt kê không tăng tiếnKiểu lệt kê tăng tiếnKiểu lệt kê không theo từng cặpXét theo ý nghĩaBài tập nhanhCâu văn “Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi” dùng phép liệt kê nhằm miêu tả điều gì ? Chi ra kiểu liệt kê trong câu vănA – Miêu tả tiếng đànB – Miêu tả tài nghệ chơi đàn của nhạc công với những ngón đàn hết sức phong phúC – Miêu tả hình dáng bên ngoài của người chơi đànD – Miêu tả sự thán phục của người nghe đàn Kiểu liệt kê không theo từng cặpb. Luyện tậpb. Luyện tậpTiết 129ôn tập tiếng việt (Tiếp theo)a. lí thuyết1. Bài tập 1Xác định câu bị động trong số các câu có chứa các từ bi hoặc được sau đâyNhà chị bị giặc đốt nhiều lần, chỉ còn một cái hầm như tất cả mọi gia đình khác ở đâyHồng được tặng thưởng Huân chương chiến công giải phóng hạng baNgười ta đưa anh đi an dưỡng, anh van xin người ta để được ở lạiTôi bị các ông đánh đập, tra tấn nhiều quá, già cả, lú lẫn rồi, tôi không làmSáng nay mình được một sâu cá2. Bài tập 2Mở rộng các câu sau đây thành câu có cụm C – V lam cụm từTôi gặp cô ấyĐó là một tin vuiBạn ấy rất hăng háiTôi gặp cô ấy khi tôi đang đi dạo Đó là một tin vui mà tôi đang mong đợi Bạn ấy rất hăng hái, khiến cả lớp cùng vui 3. bài tập 3Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quí bàu của ta. Từ xưa đến nay, môi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước(Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta) a) Tìm các trạng ngữ của câu trong đoạn văn trên và nêu rõ công dụng của các trạng ngữ ấy b) Chỉ ra một trường hợp dùng C – V làm thnàh phần của cụm tửtong đoạn văn trên. Cấu tạo của cụm C – V ấy có gì đặc biệt ?Trạng ngữ: Từ xưa đến nay trạng ngữ chỉ thời gian để nói lên khái niệm truyền thống có quá khứ và hiện tại Mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi trạng ngữ chỉ thời gian, nói về các thời điểm khác nhau của “Tổ quốc bị xâm lăng” và thực tế là “tinh thần ấy lại sôi nổi”b)Trường hợp cụm C – V làm thành phần cụm từ: mỗi khi Tổ quốc (chủ ngữ) bị xâm lăng (vị ngữ). Cấu tạo của cụm C - V này là một câu bị động nhằm đối lập với tinh thần yêu nước “sôi nổi” một cách chủ động 4. Bài tập 4: Viết đoạn văn có sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ và lệt kê c. Hướng dẫn về nhà b. Luyện tậpTiết 129ôn tập tiếng việt (Tiếp theo)a. lí thuyếtHọc thuộc lí thuyết, làm bài tập và xem lại các bài tập tiếng Việt trong các bài 19, 21, 22, 23, 24, 25, 27, 28 để chuẩn bị kiểm tra Viêt các đoạn văn có sử dụng các biện pháp tu từ vừa ôn tậpKính Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻHạnh phúc thành đạt!Chúc các em học giỏiHẹn gặp lại!Gìờ học kết thúc!
Tài liệu đính kèm: