Bài giảng môn Vật lí Lớp 8 - Tiết 28, Bài 23: Đối lưu - Bức xạ nhiệt - Trường THCS Đô Lương

Bài giảng môn Vật lí Lớp 8 - Tiết 28, Bài 23: Đối lưu - Bức xạ nhiệt - Trường THCS Đô Lương

I. ĐỐI LƯU

1.Thí nghiệm

2.Trả lời câu hỏi

Sự truyền nhiệt năng nhờ tạo thành các dòng như thí nghiệm trên gọi là sự đối lưu. Sự đối lưu cũng xảy ra trong chất khí.

3.Vận dụng

C5 Tại sao muốn đun chất lỏng và chất khí phải đun từ phía dưới?

Để phần phía dưới nóng lên trước đi lên (vì trọng lượng riêng giảm), phần ở trên chưa được đun nóng đi xuống dưới tại thành dòng đối lưu.

C6 Trong chân không và trong chất rắn có xảy ra đối lưu không? Tại sao?

Trong chân không và trong chất rắn không xảy ra hiện tượng đối lưu. Vì trong chân không cũng như trong chất rắn không thể tạo ra các dòng ra đối lưu.

 

ppt 21 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 604Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Vật lí Lớp 8 - Tiết 28, Bài 23: Đối lưu - Bức xạ nhiệt - Trường THCS Đô Lương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ TIẾT 28 MÔN VẬT LÝ 8TRƯỜNG THCS ĐÔ LƯƠNGKiểm tra bài cũ :Câu 1: Nêu đặc điểm sự dẫn nhiệt của các chất? Câu 2: Vì sao nồi xoong thường làm bằng kim loại, bát đĩa thường làm bằng sứ?Trả lời: Câu 1: Đặc điểm sự dẫn nhiệt của các chất:	- Chất rắn dẫn nhiệt tốt. Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất.	- Chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém.Câu 2: - Vì kim loại dẫn nhiệt tốt nên nồi xoong thường làm bằng kim loại để giúp nấu thức ăn nhanh chín.- Vì sứ dẫn nhiệt kém nên bát đĩa thường làm bằng sứ để giữ thức ăn nóng lâu và giúp tay ta cầm ít bị nóng.Tiết 28: Bài 23: ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆTI. ĐỐI LƯUTrong thí nghiệm về sự dẫn nhiệt của nước+ Nếu ta gắn miếng sáp ở đáy ống nghiệm và đốt ở trên thì miếng sáp không nóng chảy (theo bài học trước)+ Nếu ta không gắn miếng sáp ở đáy ống nghiệm mà để miếng sáp ở miệng ống nghiệm và đun nóng ở đáy ống nghiệm, thì chỉ trong một thời gian ngắn sáp đã nóng chảy. Trong trường hợp này nước đã truyền nhiệt bằng cách nào?Đốt nóng ở trên Đốt nóng ở dưới ĐÓ LÀ NỘI DUNG BÀI HỌC HÔM NAY Tiết 28: Bài 23: ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆTI. ĐỐI LƯUĐặt một gói nhỏ đựng các hạt thuốc tím vào đáy của một cốc thuỷ tinh đựng nước rồi dùng đèn cồn đun nóng cốc nước ở phía có đặt thuốc tím.1. Thí nghiệmQuan sát hiện tượng xảy ra.Tiết 28: Bài 23: ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆTI. ĐỐI LƯUC1 Nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lên rồi từ trên xuống hay di chuyển hỗn độn theo mọi phương?1.Thí nghiệm2.Trả lời câu hỏiNước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lên rồi từ trên xuống.C2 Tại sao lớp nước ở dưới được đun nóng lại đi lên phía trên, còn lớp nước lạnh ở phía trên lại đi xuống dưới?Lớp nước ở dưới nóng lên trước, nở ra, trọng lượng riêng của nó giảm nên nhỏ hơn trọng lượng riêng của lớp nước lạnh phía trên. Do đó lớp nước nóng nổi lên còn lớp nước lạnh chìm xuống dưới tạo thành dòng đối lưu.C3 Tại sao biết được nước trong cốc đã nóng lên.Nhờ nhiệt kế mà ta biết được nước trong cốc đã nóng lên.Tiết 28: Bài 23: ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆTI. ĐỐI LƯUSự truyền nhiệt năng nhờ tạo thành các dòng như thí nghiệm trên gọi là sự đối lưu. Sự đối lưu cũng xảy ra trong chất khí.1.Thí nghiệm2.Trả lời câu hỏi3.Vận dụngC4 Trong thí nghiệm hình 23.3, khi đốt nến và hương ta thấy dòng khói hương đi từ trên xuống vòng qua khe hở giữa miếng bìa ngăn và đáy cốc rồi đi lên phía ngọn nến.Phần không khí bên ngọn nến nóng lên, nở ra, trọng lượng riêng giảm nên nên bay lên phía trên. Do đó không khí bên ngọn nến ít đi và hút không khí lạnh bên khói hương sang, làm cho khói hương đi theo xuống dưới và hoà cùng không khí nóng bay lên.Hãy giải thích hiện tượng trên.Vậy hiện tượng đối lưu là gì ?Tiết 28: Bài 23: ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆTI. ĐỐI LƯUSự truyền nhiệt năng nhờ tạo thành các dòng như thí nghiệm trên gọi là sự đối lưu. Sự đối lưu cũng xảy ra trong chất khí.1.Thí nghiệm2.Trả lời câu hỏi3.Vận dụngC5 Tại sao muốn đun chất lỏng và chất khí phải đun từ phía dưới?C6 Trong chân không và trong chất rắn có xảy ra đối lưu không? Tại sao?Trong chân không và trong chất rắn không xảy ra hiện tượng đối lưu. Vì trong chân không cũng như trong chất rắn không thể tạo ra các dòng ra đối lưu.Để phần phía dưới nóng lên trước đi lên (vì trọng lượng riêng giảm), phần ở trên chưa được đun nóng đi xuống dưới tại thành dòng đối lưu.Tiết 28: Bài 23: ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆTI. ĐỐI LƯUĐối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí, đó chính là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí.II. BỨC XẠ NHIỆTNgoài lớp khí quyển bao xung quanh Trái Đất, khoảng không gian còn lại giữa Trái Đất và Mặt Trời là khoảng chân không. Trong khoảng chân không này không có sự dẫn nhiệt và đối lưu. Vậy năng lượng của Mặt Trời đã truyền xuống Trái Đất bằng cách nào?Tiết 28: Bài 23: ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆTI. ĐỐI LƯUĐối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí, đó chính là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí.II. BỨC XẠ NHIỆTMột bình cầu đã phủ muội đen, trên nút có gắn một ống thuỷ tinh, trong ống thuỷ tinh có một giọt nước màu, được đạt gần một nguồn nhiệt như ngọn lửa đèn cồn.1. Thí nghiệmQuan sát và mô tả hiện tượng xảy ra đối với giọt nước màu.Lấy miếng gỗ chắn giữa nguồn nhiệt và bình cầuQuan sát và mô tả hiện tượng xảy ra đối với giọt nước màu.Tiết 28: Bài 23: ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆTI. ĐỐI LƯUĐối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí, đó chính là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí.II. BỨC XẠ NHIỆT1. Thí nghiệmC7 Giọt nước màu dịch chuyển về đầu B chứng tỏ điều gì?2.Trả lời câu hỏiGiọt nước màu dịch chuyển về đầu B chứng tỏ không khí trong bình nóng lên và nở ra.C8 Giọt nước màu dịch chuyển trở lại đầu A chứng tỏ điều gì? Miếng gỗ đã có tác dụng gì?Giọt nước màu dịch chuyển trở lại đầu A chứng tỏ không khí trong bình đã lạnh đi. Miếng gỗ đã ngăn không cho nhiệt truyền từ đèn sang bình. Điều này chứng tỏ nhiệt đã truyền từ đèn sang bình bằng đường thẳng.Tiết 28: Bài 23: ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆTI. ĐỐI LƯUĐối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí, đó chính là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lóng và chất khí.II. BỨC XẠ NHIỆT1. Thí nghiệmC9 Sự truyền nhiệt từ nguồn nhiệt tới bình cầu có phải là dẫn nhiệt và đốí lưu không? Tại sao?2.Trả lời câu hỏiSự truyền nhiệt từ nguồn nhiệt tới bình cầu không phải là dẫn nhiệt vì chất khí dẫn nhiệt kém, cũng không phải là đối lưu vì nhiệt được truyền theo đường thẳng.Tiết 28: Bài 23: ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆTI. ĐỐI LƯUĐối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí, đó chính là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí.II. BỨC XẠ NHIỆT1. Thí nghiệmTrong thí nghiệm trên, nhiệt được truyền bằng các tia nhiệt đi thẳng. Hình thức truyền nhiệt này gọi là bức xạ nhiệt. Bức xạ nhiệt có thể xảy ra ngay cả trong chân không.2.Trả lời câu hỏiThí nghiệm cho thấy khả năng hấp thụ nhiệt của một vật phụ thuộc vào tính chất của bề mặt. Vật có bề mặt càng xù xì và màu càng sẫm thì thì hấp thụ các tia nhiệt càng nhiều.Vậy bức xạ nhiệt là gì ?Tiết 28: Bài 23: ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆTI. ĐỐI LƯUĐối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí, đó chính là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí.II. BỨC XẠ NHIỆTBức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả ở trong chân không.III. VẬN DỤNGC10 Tại sao trong thí nghiệm hình 23.4 bình chứa không khí lại được phủ muội đen?Trong thí nghiệm hình 23.4 bình chứa không khí lại được phủ muội đen để tăng khả năng hấp thụ các tia nhiệt.Tiết 28: Bài 23: ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆTI. ĐỐI LƯUĐối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí, đó chính là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí.II. BỨC XẠ NHIỆTBức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả ở trong chân không.III. VẬN DỤNGC11 Tại sao vào mùa hè ta thường mặc áo màu trắng mà không mặc áo màu đen?Vào mùa hè ta thường mặc áo màu trắng để giảm sự hấp thụ các tia nhiệt.Tiết 28: Bài 23: ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆTI. ĐỐI LƯUĐối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí, đó chính là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lóng và chất khí.II. BỨC XẠ NHIỆTBức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả ở trong chân không.III. VẬN DỤNGC12 Hãy chọn từ thích hợp cho các ô trống ở bảng 32.1ChấtRắnLỏngKhíChân khôngHình thức truyền nhiệt chủ yếuDẫn nhiệtĐối lưuBức xạ nhiệtĐối lưuHãy nêu kiến thức trọng tâm của bài học ?- Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí, đó chính là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí.- Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả ở trong chân không.IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒNội dung kiến thức trọng tâm của bài là :Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra trong chất nào ?Làm bài tập 23.1 SGKA. Chỉ ở chất lỏngC. Chỉ ở chất khíB. Chỉ ở chất lỏng và chất khíD. Ở các chất lỏng, chất khí và chất rắnB. Chỉ ở chất lỏng và chất khíTrong các sự truyền nhiệt dưới đây, sự truyền nhiệt nào không phải là bức xạ nhiệt .Làm bài tập 23.2 SGKA. Sự truyền nhiệt từ Mặt Trời tới Trái ĐấtB. Sự truyền nhiệt từ bếp lò tới người đứng gần bếp lò C. Sự truyền nhiệt từ đầu bị nung nóng xang đầu không bị nung nóng của một thanh đồng D. Sự truyền nhiệt từ dây tóc bóng đèn điện đang sáng ra khoảng không gian bên trong bóng đènC. Sự truyền nhiệt từ đầu bị nung nóng xang đầu không bị nung nóng của một thanh đồng - Đọc có thể em chưa biết - Làm bài tập 23.3, 23.4, 23.5 23.6 SBT - Đọc trước nội dung bài sauGiê häc ®Õn ®©y kÕt thóc. Chóc c¸c em vui, khoÎ vµ häc giái.PHÒNG GIÁO DỤC HỮU LŨNGTRƯỜNG THCS ĐÔ LƯƠNG

Tài liệu đính kèm:

  • pptTIET 28 DOI LUU BUC XA NHIET.ppt