Bài giảng môn Hình học lớp 8 - Tiết 20: Hai tam giác bằng nhau

Bài giảng môn Hình học lớp 8 - Tiết 20: Hai tam giác bằng nhau

Định nghĩa:

Hai tam giác ABC và A’B’C’có:

Hai tam giác ABC và A’B’C’ như trên được gọi là hai tam giác bằng nhau

Hai đỉnh Avà A’; B và B’; C và C’ gọi là 2 đỉnh tương ứng.

Hai góc Avà A’;B và B’;C và C’ gọi là 2 góc tương ứng.

 

ppt 19 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 996Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Hình học lớp 8 - Tiết 20: Hai tam giác bằng nhau", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hai tam giác bằng nhauHà Phương DungTrường THCS Mỹ TháiLạng Giang-Bắc GiangTiết 20:Người thực hiện:Hai tam giác bằng nhauTiết 20Hai tam giác ABC và A’B’C’cóABCA’B’C’AB=A’B’; AC=A’C’; BC=B’C’Hai tam giác ABC và A’B’C’ như trên được gọi là hai tam giác bằng nhauHai tam giác ABC và A’B’C’có:ABCAB=A’B’AC=A’C’BC=B’C’Hai tam giác ABC và A’B’C’ như trên được gọi là hai tam giác bằng nhauA’C’B’Hai đỉnh Avà A’; B và B’; C và C’ gọi là 2 đỉnh tương ứng.Hai góc Avà A’;B và B’;C và C’ gọi là 2 góc tương ứng.Hai cạnh AB và A’B’;AC và A’C’;BC và B’C’ gọi là hai cạnh tương ứng1.Định nghĩa:Định nghĩa:Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau , các góc tương ứng bằng nhauA’B’C’ABCCác cặp tam giác sau có bằng nhau không?EDFABCCho hình vẽ:a) Hai tam giác ABC và MNP có bằng nhau hay không??2M NPABCHai tam giác ABC và MNP có các cạnh AB = MN , BC = NP và AC = MP, các góc Nên suy ra . Vậy chúng bằng nhau. Cho hình vẽ:Với hai tam giác trên bằng nhau . Hãy tìm :Cạnh . tương ứng với cạnh AC?2BGóc ..tương ứng với góc NMMPM NPABCĐỉnh tương ứng với đỉnh A2. Ký hiệu :Hai tam giác ABC và A’B’C’ bằng nhau, Ký hiệu  ABC =  A’B’C’Quy ước: Khi ký hiệu sự bằng nhau của hai tam giác cần chú ý viết các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng theo cùng một thứ tự. ABC =  A’B’C’NếuAB=A’B’ ; AC=A’C’; BC = B’C’AA’B’C’BC Hãy viết ký hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác 	ABC và MNPABC =  MNP Cho hình vẽ:M NPABC?2c) Điền vào chỗ trống (....) : ACB = ....... ; AC = ...... ; = ..... MPNMPNBài tập1: Cho  ABC =  DEG Phát biểu nào sau đây là sai?A. Tương ứng với cạnh AC là DGB. Tương ứng với góc B là góc GC. AB = DED. SaiĐĐĐCho  ABC = DEG.Bài tập 2 :Cách viết nào sau đây là đúng?a)  ACB =  DGEb)  CAB = EDGc)  BAC =  EGDKhoanh tròn cách viết đúng:Bài tập 10(sgk-111)Tìm trong các hình 63,64 các tam giác bằng nhau(các cạnh bằng nhau được đánh dấu bởi những ký hiệu giống nhau).Kể tên các đỉnh tương ứng của các tam giác đó.Viết ký hiệu về sự bằng nhau của các tam giác đó.Hình 63Đáp án: A tương ứng với đỉnh IB tương ứng với đỉnh MC tương ứng với đỉnh N ABC =  IMN800ABC300800IN300MHình 64Đáp án:Trong tam giác HRQ có: =1800 - ( 400 + 800) = 600(định lý về tổng 3 góc trong tam giác)Trong tam giác PQR có: = 1800-(600+800)=400(định lý về tổng 3 góc trong tam giác)Ta có : Đỉnh P của  PQR tương ứng với đỉnh H của  HQR Đỉnh R của  PQR tương ứng với đỉnh Q của  HQR Đỉnh Q của  PQR tương ứng với đỉnh R của  HQR PQR =  HRQ600800400800QHPRBài tập 3 : Cho  ABC =  DEF . Hãy viết các cặp cạnh bằng nhau, các cặp góc bằng nhau. ABC =  DEFSuy ra :AB = DE ; AC = DF ; BC = EFLời giải :Cho  ABC =  DEF?3Tìm số đo góc D và độ dài cạnh BC ?Bài làm :Trong tam giác ABC thì  ABC =  DEFThì(2 góc tương ứng)Và BC = EF (hai cạnh tương ứng) BC = 3EDF3ABC700500Hướng dẫn về nhà:Bài tập 11, 12, 13 ,14 (sgk-112)Bài tập 4 :Cho  ABC =  MNPBiết AB = 10cm; MP = 8cm; NP = 7cm. Chu vi của  ABC là:A. 30 cmB. 25 cmC. 15 cmD. Không tính đượcBạn sai rôìHoan hô bạn đúng rôìBạn sai rôìBạn sai rôìChúc các thầy, cô giáo mạnh khoẻ !Chúc các em học tốt !Bài học đến đây là kết thúc

Tài liệu đính kèm:

  • pptHinh 7tiet 20 Hai tam giac bang nhau.ppt