Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 18, Bài 1: Sự xác định đường tròn -Tính chất đối xứng của đường tròn - Nguyễn Thành Trung

Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 18, Bài 1: Sự xác định đường tròn -Tính chất đối xứng của đường tròn - Nguyễn Thành Trung

Chủ đề 1: Sự xác định đường tròn và các tính chất của đường tròn.

* Chủ đề 2: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.

* Chủ đề 3: Vị trí tương đối của hai đường tròn.

* Chủ đề 4: Quan hệ giữa đường tròn và tam giác.

Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Làm sao để vẽ được đường tròn đi qua ba điểm đó ?

Điểm M nằm trong (O ; R) ? OM <>

Điểm M nằm trên (O ; R) ? OM = R

Điểm M nằm ngoài (O ; R) ? OM > R

ppt 17 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 580Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 18, Bài 1: Sự xác định đường tròn -Tính chất đối xứng của đường tròn - Nguyễn Thành Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: NGUỄN THÀNH TRUNGCHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAYChương II – ĐƯỜNG TRÒN* Chủ đề 1: Sự xác định đường tròn và các tính chất của đường tròn.* Chủ đề 2: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.* Chủ đề 3: Vị trí tương đối của hai đường tròn.* Chủ đề 4: Quan hệ giữa đường tròn và tam giác.Vấn đềCho ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Làm sao để vẽ được đường tròn đi qua ba điểm đó ?...CBAMôn Hình họcTuần 10 – Tiết 18 §1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn·OR·OR·OR §iÓm M n»m .  .. §iÓm M n»m .  .. §iÓm M n»m .  ..·M·M·MQuan sát hình vẽ, so sánh OM và R rồi điền vào chỗ trống () §iÓm M n»m trong (O ; R)  OM R §iÓm M n»m trong (O ; R)  OM R§1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường trònPhân biệt đường tròn và hình trònĐường trònHình tròn§1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn? 1§1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường trònCho điểm H nằm bên ngoài đường tròn (O), điểm K nằm bên trong đường tròn (O). Hãy so sánh góc OKH và góc OHKTâmBán kínhBán kínhTâm§1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn- Có vô số đường tròn đi qua A và B.- Tâm của chúng nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB. Cho hai điểm A và B. a) Vẽ một đường tròn đi qua hai điểm đó.b) Có bao nhiêu đường tròn như vậy? Tâm của chúng nằm trên đường nào?? 2§1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn? 3···Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Hãy vẽ đường tròn đi qua ba điểm đó.ABC- Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB.·- Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AC.- Hai đường trung trực cắt nhau tại O nên O là tâm đường tròn qua ba điểm A, B, C.§1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn···ABC§1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn···ABC·Đường tròn đi qua ba đỉnh A, B, C của tam giác ABC gọi là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Khi đó tam giác ABC gọi là tam giác nội tiếp đường tròn.§1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường trònNhững kiến thức cần ghi nhớCho tam giác ABC vuông tại A, trung tuyến AM ; AB = 6cm, AC = 8cm.Chứng minh các điểm A; B; C cùng thuộc một đường tròn tâm M.Chứng minhABC Tam giác ABC vuông tại A, có AM là trung tuyến nên AM = BM = CM (tính chất đường trung tuyến của tam giác vuông). Do đó các điểm A; B; C cùng thuộc một đường tròn tâm M.MBài tậpBài 1 (SGK/99)Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 12cm, BC = 5 cm. Chứng minh rằng bốn điểmA, B, C, D thuộc cùng một đường tròn. Tính bán kính của đường trònHọc ở nhà - Học kỹ lý thuyết đã học và đọc trước phần tâm đối xứng và trục đối xứng- Làm bài tập 2, 3, 4 trang 99, 100 SGK.- Về nhà tìm hiểu qua một điểm, qua bốn điểm có đường tròn nào đi qua không? Nếu có thì có mấy đường tròn?- Tiết sau học tiếp và luyện tập.TRƯỜNG THCS TÂY SƠN QUẬN HẢI CHÂU ĐNBài học đến đây kết thúcXin cảm ơn quý thầy cô đã về dự giờ thăm lớpCảm ơn các em đã nç lực nhiều trong tiết học hôm nayCHÀO TẠM BIỆT

Tài liệu đính kèm:

  • pptHinh 9 Su xac dinh duong tron.ppt