1. Các hệ thức
Trong tam giác ABC vuông tại A
ta có hệ thức:
b = a.sinB = a.cosC
b = c.tgB = c.cotgC
c = a.sinC = a.cosB
c = b.tgC = b.cotgB.
* Ví dụ 2: Một chiếc thang dài 3m. Cần đặt chân thang cách chân tường một khoảng cách bằng bao nhiêu để nó tạo được với mặt đát một góc “an toàn” 650 ( tức đảm bảo thang không bị đổ khi sử dụng) ?
Tiết 11: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác 1. Các hệ thức A B C c b a Trong tam giác ABC vuông tại A ta có hệ thức: b = a.sinB = a.cosC b = c.tgB = c.cotgC; c = a.sinC = a.cosB c = b.tgC = b.cotgB. * Định lí Trong tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng: Cạnh huyền nhân với sin góc đối hặc nhân với côsin góc kề Cạnh góc vuông kia nhân với tang góc đối hoặc nhân với côtang góc kề. Tiết 11: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác 1. Các hệ thức Trong tam giác ABC vuông tại A ta có hệ thức: b = a.sinB = a.cosC b = c.tgB = c.cotgC c = a.sinC = a.cosB c = b.tgC = b.cotgB. * Ví dụ 1: Một chiếc máy bay bay lên với vận tốc 500km/h. Đường bay lên tạo với phương nằm ngang một góc 30 0 ( H.26). Hỏi sau 1,2 phút máy bay lên cao được bao nhiêu km theo phương thẳng đứng? 30 0 500km/h Vì 1,2 phút = 1/50 giờ Tam giác ABH vuông ở H HB = AB.sinA = 10.sin30 0 = 10.0,5 = 5(km). Vậy sau 1,2 phút máy bay lên cao được 5km AB = 500/50 = 10km. Tiết 11: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác 1. Các hệ thức Trong tam giác ABC vuông tại A ta có hệ thức: b = a.sinB = a.cosC b = c.tgB = c.cotgC c = a.sinC = a.cosB c = b.tgC = b.cotgB. Giải A B H * Ví dụ 2: Một chiếc thang dài 3m. Cần đặt chân thang cách chân tường một khoảng cách bằng bao nhiêu để nó tạo được với mặt đát một góc “an toàn” 65 0 ( tức đảm bảo thang không bị đổ khi sử dụng) ? 3m 65 0 Tiết 11: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác 1. Các hệ thức Trong tam giác ABC vuông tại A ta có hệ thức: b = a.sinB = a.cosC b = c.tgB = c.cotgC c = a.sinC = a.cosB c = b.tgC = b.cotgB. * Ví dụ 2: Một chiếc thang dài 3m. Cần đặt chân thang cách chân tường một khoảng cách bằng bao nhiêu để nó tạo được với mặt đát một góc “an toàn” 65 0 ( tức đảm bảo thang không bị đổ khi sử dụng) ? 3m 65 0 Tiết 11: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác 1. Các hệ thức Trong tam giác ABC vuông tại A ta có hệ thức: b = a.sinB = a.cosC b = c.tgB = c.cotgC c = a.sinC = a.cosB c = b.tgC = b.cotgB. Giải ABC có Â = 90 0 AB = BC. Cos B = 3. Cos 65 0 A B C 65 0 3m Bài tập : Các tia nắng mặt trời tạo với mặt đất một góc xấp xỉ bằng 34 0 và bóng của một tháp trên mặt đất dài 86m ( H.30). Tính chiều cao của tháp ( làm tròn đến m) 86m 34 0 Tiết 11: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác 1. Các hệ thức Trong tam giác ABC vuông tại A ta có hệ thức: b = a.sinB = a.cosC b = c.tgB = c.cotgC c = a.sinC = a.cosB c = b.tgC = b.cotgB. Bài tập : Các tia nắng mặt trời tạo với mặt đất một góc xấp xỉ bằng 34 0 và bóng của một tháp trên mặt đất dài 86m ( H.30). Tính chiều cao của tháp ( làm tròn đến m) 86m 34 Tiết 11: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác 1. Các hệ thức Trong tam giác ABC vuông tại A ta có hệ thức: b = a.sinB = a.cosC b = c.tgB = c.cotgC c = a.sinC = a.cosB c = b.tgC = b.cotgB. Giải Gọi chiều cao của tháp là AC, bóng của tháp là AB Góc của tia nắng với mặt đất là góc B xấp xỉ = 34 0 ABC có Â = 90 0 AC = AB. tg B = 86. tg 34 0 A B C Tiết 11: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác 1. Các hệ thức Trong tam giác ABC vuông tại A ta có hệ thức: b = a.sinB = a.cosC b = c.tgB = c.cotgC c = a.sinC = a.cosB c = b.tgC = b.cotgB. Bài tập về nhà ABC có Â = 90 0 Phân giác BD. Biết AB = 21cm C = 40 0 Tính DA và DC (làm tròn tới 0,1) A C B D 1 2 40 0 21 cm Trân trọng cảm ơn
Tài liệu đính kèm: