Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 44, Bài 5: Trường hợp đồng dạng thứ nhất - Đoàn Hồng Mỹ

Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 44, Bài 5: Trường hợp đồng dạng thứ nhất - Đoàn Hồng Mỹ

1. Ñònh lí.

Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng

GT

∆ A’B’C’, ∆ABC

KL

∆A’B’C’ ∆ABC

Chứng minh:

Đặt trên tia AB đoạn thẳng AM = A’B’

Vẽ đường thẳng MN // BC (N € AC)

Nªn: ∆AMN ∆ABC (định lý)

mà AM = A’B’

Mặt khác

Từ (1) và (2) suy r

mà : ∆AMN ∆ABC (cmt )

Nên: ∆A’B’C’ ∆ABC

 

ppt 22 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 461Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 44, Bài 5: Trường hợp đồng dạng thứ nhất - Đoàn Hồng Mỹ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS TỊNH HÀPHÒNG GD - ĐT CHỢ GẠOGiáo viên thực hiện: Đoàn Hồng MỹHÌNH HỌC 8CÂU HỎIHãy nêu định nghĩa hai tam giác đồng dạng? (4 đ)2) Cho hình vẽ: Tính MN ? ( 6 đ)+ ∆ A’B’C’ ∆ ABC nếu:vàS Ta có: Nên MN // BC (Định lý Ta –lét đảo) Do đó ∆AMN ∆ABC( Định lý) Suy ra: SCó nhận xét gì về quan hệ của ∆A’B’C’ và ∆ABC? STa có ∆AMN ∆ABCSNên ∆A’B’C’ ∆ABCMà ∆AMN = ∆A’B’C’Ta có: ∆A’B’C’ ∽ ∆ABC Nếu thay số đo các cạnh của tam giáctrên nhưng : thì ∆ A’B’C’ có đồng dạng với ∆ABC không ?Ta có: ∆A’B’C’ ∽ ∆ABC Nếu thay số đo các cạnh của tam giáctrên nhưng : thì ∆ A’B’C’ có đồng dạng với ∆ABC không ?SNên ∆A’B’C’ ∆ABCTiết 44: Bài 5TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤTNếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng.Bài 5:TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤTSNên ∆A’B’C’ ∆ABC1. Ñònh lí.Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạngKLGT∆ A’B’C’, ∆ABCChứng minh:Bài 5:TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT∆A’B’C’ ∆ABC SCó nhận xét gì về quan hệ của ∆A’B’C’ và ∆ABC? STa có ∆AMN ∆ABCSNên ∆A’B’C’ ∆ABCMà ∆AMN = ∆A’B’C’1. Ñònh lí.Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạngmà AM = A’B’Mặt khác Từ (1) và (2) suy ra: (1) (2)Chứng minh:Đặt trên tia AB đoạn thẳng AM = A’B’Vẽ đường thẳng MN // BC (N € AC) Hay: AN = A’C’ ; MN = B’C’Bài 5:TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤTKLGT∆ A’B’C’, ∆ABC∆A’B’C’ ∆ABC SNên: ∆A’B’C’ ∆ABCSNªn: ∆AMN ∆ABC (định lý) S mà : ∆AMN ∆ABC (cmt )SBài tập : Hai tam giác sau có đồng dạng với nhau không?Bạn Lan làm như sau :Ta có: VìNên hai tam giác đã cho không đồng dạng với nhau.Hãy nhận xét lời giải của bạn và sửa lại cho đúng(nếu sai).Bài tập : Hai tam giác sau có đồng dạng với nhau không?Nên  A’B’C’  BCASNên BCA  A’B’C’SGiải Chú ý: Khi lập tỉ số giữa các cạnh của tam gíac ta phải lập tỉ số giữa hai cạnh lớn nhất; hai cạnh bé nhất rồi đến hai cạnh còn lại và so sánh các tỉ số .Bài 5:TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT1. Ñònh lí.2. Áp dụng?2: Tìm trong hình 34 các cặp tam giác đồng dạngBài 5:TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤTKLGT∆ A’B’C’, ∆ABC∆A’B’C’ ∆ABC S2. Áp dụng?2: Tìm trong hình 34 các cặp tam giác đồng dạngXét ∆ABC và ∆DEF cób) Xét ABC và IKH cóVậy ABC không đồng dạng với IKH Mà ABC không đồng dạng với IKH Nên DFE cũng không đồng dạng với IKHBài 5:TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤTc)Ta có: ∆ABC ∆DEFSNên: ∆ABC ∆DEFSBài 29: Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ có kích thước như hình 35.ABC và A’B’C’ có đồng dạng với nhau không ? Vì sao?Tính tỉ số chu vi của hai tam giác đó.b) Theo câu a, ta có: Nhận xét tỉ số chu vi của hai tam giác đồng dạng và tỉ số đồng dạng?Bài 5:TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤTa) ABC và A’B’C’ có :Vậy: ∆ABC ∆A’B’C’S1) Hãy nêu trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giácNếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng2) Hãy so sánh trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác với trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác.Giống: Đều xét đến điều kiện ba cạnhKhác: + Trường hợp bằng nhau thứ nhất :Ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia.+Trường hợp đồng dạng thứ nhất :Ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia.Bài 5:TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤTH­íng dÉn vÒ nhµ- Nắm chắc định lý trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác Làm bài tập 30, 31 trang 75 SGK Nghiên cứu bài: “Trường hợp đồng dạng thứ hai của hai tam giác”.- Chuẩn bị thước thẳng, compa, êke, thước đo góc - Nắm chắc hai bước chứng minh định lý: 	+ Dựng: ΔAMN đồng dạng ∆ABC.	+ Chứng minh: ∆AMN = ∆A’B’C’.- So sánh trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác với trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác.. Bài 30: Tam giác ABC có độ dài các cạnh là AB = 3cm, AC= 5cm, BC = 7cm. Tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC và có chu vi bằng 55cm.Hãy tính độ dài các cạnh của tam giác A’B’C’ ( làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai).Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: Ta tính được A’B’ ; B’C’ ; A’C’ Hướng dẫnTõ ∆A’B’C’ ∆ABC (gt)SGọi hai cạnh tướng ứng là A’B’ và AB và có hiệu AB – A’B’= 12,5 (cm)Ta tính được: A’B’ ; AB Bài 31: Cho hai tam giác đồng dạng có tỉ số chu vi là và hiệu độ dài hai cạnh tương ứng của chúng là 12,5 cm. Tính hai cạnh đó.Hướng dẫn Xét ∆A’B’C’ ∆ABC (gt)SBÀI HỌC KẾT THÚC

Tài liệu đính kèm:

  • pptTH ĐD THU 1 DAY.ppt