Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 33, Bài 4: Diện tích hình thang - Lâm Vũ Dũng

Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 33, Bài 4: Diện tích hình thang - Lâm Vũ Dũng

3. Ví dụ :

Cho hình chữ nhật kích thước a, b như hình

Giải :

a) S hình chữ nhật = ab

S tam giác = ah

khi đó ah = ab

<=> h = 2b

Vậy tam giác cần vẽ cạnh a chiều cao h = 2b

Nếu tam giác cần vẽ cạnh b

khi đó bh = ab

<=> h = 2a

 

ppt 13 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 246Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 33, Bài 4: Diện tích hình thang - Lâm Vũ Dũng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ 
Nêu công thức tính diện tích tam giác ? 
h 
a 
 
S = a.h 
Tiết 33 Tuần 19 
Bài 4 
DIỆN TÍCH HÌNH THANG 
Bài giảng của : Lâm Vũ Dũng 
Giáo viên Trường THCS Phan Bội Châu 
Thành Phố Cao Lãnh – Đồng Tháp 
1.Công thức tính diện tích hình thang : 
?1 Hãy chia hình thang ABCD thành hai tam giác rồi tính diện tích của hình thang theo hai đáy và đường cao h . 
A 
B 
D 
C 
H 
 
S ADC = 
S ABC = 
S ABCD = 
DC . AH 
AB . AH 
DC . AH 
AB . AH 
+ 
= AH ( DC + AB) 
1.Công thức tính diện tích hình thang : 
Diện tích hình thang bằng nữa tích của tổng hai đáy với chiều cao 
S = (a + b).h 
h 
a 
b 
2. Công thức tính diện tích hình bình hành : 
?2. Hãy dựa vào công thức tính diện tích hình thang để tính diện tích hình bình hành . 
 
h 
a 
S = 
(a + b ).h 
= (a + a ).h 
S = a.h 
 Diện tích của hình bình hành bằng tích của một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó 
 S = a.h 
3. Ví dụ : 
Cho hình chữ nhật kích thước a, b như hình 
a 
b 
Giải : 
a) S hình chữ nhật = ab 
S tam giác = ah 
khi đó ah = ab 
 h = 2b 
Vậy tam giác cần vẽ cạnh a chiều cao h = 2b 
 Nếu tam giác cần vẽ cạnh b 
khi đó bh = ab 
 h = 2a 
Vậy nếu tam giác cần vẽ cạnh a chiều cao h = 2b 
 Nếu tam giác cần vẽ cạnh b thì chiều cao là h = 2a 
a 
b 
a 
b 
2a 
2b 
b) S hình bình hành = S hình chữ nhật 
 a.h = a.b h = b hoặc h = a 
a 
b 
a 
b 
Hãy nhắc lại công thức tính diện tích hình thang và diện tích hình bình hành 
Diện tích hình thang bằng nữa tích của tổng hai đáy với chiều cao S = (a + b).h 
Diện tích hình bình hành bằng tích của một cạnh với chiều cao tương ứng cạnh đó S = a .h 
h 
a 
b 
 
h 
a 
Bài tập 26 trang 125 sgk 
A 
B 
E 
D 
C 
23m 
31m 
828m 2 
S ABED = 
? 
 ( AB + DE).BC 
Để tính BC ta dựa vào điều gì ? 
Dựa vào diện tích hình chữ nhật ABCD bằng 828m 2 
BC = 828 : 23 = 36m 
S ABED = (23 + 31). 36 
 = 54. 18 = 972m 2 
 Bài tập 27 trang 125 
A 
D 
C 
F 
E 
B 
S ABCD = 
? 
S ABEF = 
? 
AB.BC 
AB.BC 
 S ABCD = S ABBEF 
Bài 28 trang 126 
I 
G 
U 
R 
E 
F 
S FIGH = S IGRE 
 = S IGUR 
 = S IFR 
 = S GEU 
A 
M 
B 
C 
N 
D 
Bài 29 trang 126 
Vì 2 hình thang AMND và BMNC có cùng chiều cao và có 2 đáy bằng nhau ( AM = MB và ND = NC) nên diện tích bằng nhau 

Tài liệu đính kèm:

  • pptgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_33_bai_4_dien_tich_hinh_thang_la.ppt