Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 37: Định Lý Pi-ta-go - Nguyễn Thị Thanh Liêm

Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 37: Định Lý Pi-ta-go - Nguyễn Thị Thanh Liêm

PYTAGO sinh trưởng trong 1 gia đình quý tộc ở đảo Xa-mốt, một đảo giàu có ở ven biển địa trung hải. Ông sống trong khoảng năm 570 đến 500 năm trước công nguyên. Từ nhỏ ,Pytago đã nổi tiếng về trí thông minh khác thường. Ông đã đi nhiều nơi trên thế giới và trở nên uyên bác trong hầu hết các lĩnh vực quan trọng: số học,hình học, thiên văn, địa lý .

Một trong những công trình nổi tiếng của ông là hệ thức giữa độ dài các cạnh của 1 tam giác vuông đó chính là định lý pytago mà hôm nay chúng ta học

 

ppt 15 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 729Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 37: Định Lý Pi-ta-go - Nguyễn Thị Thanh Liêm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV daïy: Nguyeãn Thò Thanh Lieâm Baøi soaïn hình hoïc 7Tieát 37: Ñònh Lyù PY-TA-GONHÀ TOÁN HỌC PY-TA-GOPYTAGO sinh trưởng trong 1 gia đình quý tộc ở đảo Xa-mốt, một đảo giàu có ở ven biển địa trung hải. Ông sống trong khoảng năm 570 đến 500 năm trước công nguyên. Từ nhỏ ,Pytago đã nổi tiếng về trí thông minh khác thường. Ông đã đi nhiều nơi trên thế giới và trở nên uyên bác trong hầu hết các lĩnh vực quan trọng: số học,hình học, thiên văn, địa lý.Một trong những công trình nổi tiếng của ông là hệ thức giữa độ dài các cạnh của 1 tam giác vuông đó chính là định lý pytago mà hôm nay chúng ta họcTiết 37:ĐỊNH LÝ PY-TA-GO1.Định lý Pytago:Vẽ 1 tam giác vuông có các cạnh góc vuông bằng 3cm và 4 cm. đo độ dài cạnh huyền?4 cm3 cmABC?BC=5cm?Tiết 37:ĐỊNH LÝ PY-TA-GOLấy giấy trắng cắt 8 tam giác vuông bằng nhau. Trong mỗi tam giác vuông đó, ta gọi độ dài các cạnh góc vuông là a và b, gọi độ dài cạnh huyền là c. Cắt 2 tấm bìa hình vuông có cạnh bằng a +ba/Lấy 4 tam giác vuông đặt lên tấm bìa hình vuông như hình 121, phần bìa không bị che lấp là một hình vuông có cạnh bằng c, tính diện tích phần bìa đó theo cbabbaabccccHình 121abababaabbabHình 122b. Đặt bốn tam giác vuông còn lại lên tấm bìa hình vuông thứ hai như hình 122 phần bìa không bị che lấp gồm 2 hình vuông có cạnh là a và b, tính diện tích phần bìa đó theo a và b?2Tiết 37:ĐỊNH LÝ PY-TA-GOc/Từ đó rút ra nhận xét gì về quan hệ giữa c2 và a2 +b2a/Diện tích phần bìa không bị che lấp ở hình 121 là :c2b/Diện tích phần bìa không bị che lấp ở hình 122 là :a2 +b2c/ c2 =a2 +b2ccccbbbbbaaaaaaaaabbTiết 37:ĐỊNH LÝ PY-TA-GOTrong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuôngABCABC, có Â=90o  BC2 =AB2+AC2Lưu ý: Để cho gọn ta gọi bình phương độ dài của một đoạn thẳng là bình phương của đoạn thẳng đóTa có định lý Py-ta –go:Tiết 37:ĐỊNH LÝ PY-TA-GOTìm độ dài x trên các hình sau:8xCAB10Hình c1xDFE1Hình bHình a ABCx34?3Tiết 37:ĐỊNH LÝ PY-TA-GOVuông DEF có: EF2 = ED2 + DF2 (Định lí Pi-ta-go)EF2 = 12 + 12EF2 = 2EF = Vậy X =Vuông ABC có: BC2 =AB2 + AC2 (định lý Pytago)BC2 =32 +42BC2 =9+16BC= =5Vậy X=5 Hình aHình bVuông ABC có:AC2= AB2 +BC2(định lý Pitago)102=AB2 +82AB2 =102 -82AB2=36AB=6Vậy x=6Tiết 37:ĐỊNH LÝ PY-TA-GOHình cTiết 37:ĐỊNH LÝ PY-TA-GOVẽ ABC có AB=3 cm , AC=4 cm, BC=5 cm. Hãy dùng thước đo góc xác định số đo của góc BACABC có : AB2 +AC2=BC2( vì 32 +42=52=25)  góc BAC=900BBCA4cm3cm5cm?4BÂC = 900Tiết 37:ĐỊNH LÝ PY-TA-GO2/Định lý Pytago đảo:Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng bình phương của 2 cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuôngACBABC có BC2=AB2 +AC2  góc BAC=900Tiết 37:ĐỊNH LÝ PY-TA-GOBÀI TẬP:1/Trong các câu sau câu nào có thể là độ dài 3 cạnh của tam giác vuônga. 6cm, 8 cm, 10cmb.1cm, 2cm, 3cm d.7m, 7m, 10mc.5dm, 13dm, 12dma/Ta có 62 +82=36+64=100=102b/Ta có 12 +22=1+4=5 32c/Ta có 52 +122=25+144=169=132d/Ta có 72 +72=49+49=98  102Vậy các câu a,c là độ dài 3 cạnh của tam giác vuôngTiết 37:ĐỊNH LÝ PY-TA-GO2/Tính chiều cao của bức tường biết rằng chiều dài của thang là 4 cm và chân thang cách tường là 1 cm41xX2=42- 12=16-1=15X2=15X= y3.9 mVậy chiều cao của bức tường gần bằng 3,9 mTiết 37:ĐỊNH LÝ PY-TA-GOHƯỚNG DẪN TỰ HỌC:A/Bài vừa học:-Học thuộc định lý Pitago( thuận và đảo)-Bieát vaän duïng ñònh lyùpytago giaûi caùc baøi taäp thöïc teá-Giải bài tập 53,54 trang 131 SGKB.Bài sắp học: luyện tậpChuẩn bị các bài tập :57,58, trang 132 SGKĐọc mục :”Có thể em chưa biết 132 SGK”Xin chaân thaønh caûm ôn quyù thaày coâ vaø caùc EM HOÏC SINH

Tài liệu đính kèm:

  • pptGIAO AN CHON.ppt