Bài giảng Hình học Khối 8 - Tiết 10, Bài 6: Đối xứng trục

Bài giảng Hình học Khối 8 - Tiết 10, Bài 6: Đối xứng trục

1. Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng:

1. Cho đường thẳng d và một điểm A không thuộc d. Hãy vẽ điểm A’ sao cho d là đường trung trực của đoạn AA’.

Ta gọi A’ là điểm đối xứng với điểm A qua đường thẳng d.

- A và A’ là hai điểm đối xứng với nhau qua đường thẳng d.

Định nghĩa: Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu d là đường trung trực của đoạn thẳng nối hai điểm đó.

Quy ước: Nếu điểm B nằm trên d thì điểm B’ đối xứng với B qua đường thẳng d cũng nằm trên d.

ppt 13 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 725Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Khối 8 - Tiết 10, Bài 6: Đối xứng trục", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh tham gia tiết giảng ngày hôm nay.SLIDE 1 Cắt chữ H , I , T bằng giấy, giới thiệu bài.SLIDE 2Tiết 10.Bài 6. ĐỐI XỨNG TRỤC1. Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng:?1. Cho đường thẳng d và một điểm A không thuộc d. Hãy vẽ điểm A’ sao cho d là đường trung trực của đoạn AA’.- Ta gọi A’ là điểm đối xứng với điểm A qua đường thẳng d.- A và A’ là hai điểm đối xứng với nhau qua đường thẳng d.A’HAd- Định nghĩa: Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu d là đường trung trực của đoạn thẳng nối hai điểm đó.- Quy ước: Nếu điểm B nằm trên d thì điểm B’ đối xứng với B qua đường thẳng d cũng nằm trên d.BB’SLIDE 31. Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng:- Vẽ điểm A’ đối xứng với A qua d.- Định nghĩa: Hai hình gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu mỗi điểm thuộc hình này đối xứng với một điểm thuộc hình kia qua đường thẳng d và ngược lại.2. Hai hình đối xứng qua một đường thẳng:?1. Cho đường thẳng d và đoạn thẳng AB.- Vẽ điểm B’ đối xứng với B qua d.- Lấy C thuộc AB, vẽ C’ đối xứng với C qua d.CAC’BB’A’d Hai đoạn thẳng AB và A’B’ gọi là hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua đường thẳng d. Đường thẳng d gọi là trục đối xứng của hai hình đó.SLIDE 41. Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng:- Hai đoạn thẳng AB, AC đối xứng với A’B’ , A’C’ qua trục d.2. Hai hình đối xứng qua một đường thẳng:Một số hình đối xứng với nhau qua trục d:- Hai góc ABC và A’B’C’ đối xứng với nhau qua trục d.- Hai tam giác ABC và A’B’C’ đối xứng với nhau qua trục d.ABCA’B’C’d- Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng với nhau qua một đường thẳng thì chúng bằng nhau.SLIDE 51. Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng:- Hai hình H và H’ đối xứng với nhau qua trục d.2. Hai hình đối xứng qua một đường thẳng:Một số hình đối xứng với nhau qua trục d:dHH’SLIDE 6- Hai hình H và H’ đối xứng với nhau qua trục d.dSLIDE 71. Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng:2. Hai hình đối xứng qua một đường thẳng:3. Hình có trục đối xứng:?3. Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH. Tìm hình đối xứng với mỗi cạnh của tam giác ABC.ACHB- Hình đối xứng với cạnh AB qua đường cao AH là cạnh AC và ngược lại Định nghĩa: Đường thẳng d gọi là trục đối xứng của hình H nếu điểm đối xứng với mỗi điểm thuộc hình H qua đường thẳng d cũng thuộc hình H. Hình H có trục đối xứng là dSLIDE 8 Có 1 trục đối xứng?4. Mỗi hình vẽ dưới đây có bao nhiêu trục đối xứng? Có 3 trục đối xứng Có vô số trục đối xứngCBAO? Vậy một hình có thể có bao nhiêu trục đối xứng?Một hình có thể có 1 hoặc 2,3 ... hoặc vô số trục đối xứng.SLIDE 9? Vẽ hình thang cân và vẽ trục đối xứng của hình thang cân đó? Ta công nhận định lí sau: Đường thẳng đi qua trung diểm hai đáy của hình thang cân là trục đối xứng của hình thang cân đó. Nối trung điểm hai cạnh đáy –> trục đối xứng. Vẽ hình thang cân. Lấy trung điểm hai cạnh đáy.ABCDHKd Vậy d là trục đối xứng của hình thang cân ABCD.SLIDE 10 Bài tập củng cố. Bài tập 35 – 37 (SGK – tr87)SLIDE 11 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Làm lại bài tập 35, 37 (SGK – Tr87) Học bài theo các nội dung đã thực hiện Chuẩn bị giờ sau luyện tập Làm bài tập 39, 40 (SGK – Tr88)SLIDE 12 Chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh đã tham gia nhiệt tình tiết giảng ngày hôm nay. Hẹn gặp lại trong tiết giảng lần sau.SLIDE 13

Tài liệu đính kèm:

  • pptĐối xứng trục2.ppt