Bài giảng Hình học 7 Tiết 57: Tính chất ba đường phân giác của tam giác

Bài giảng Hình học 7 Tiết 57: Tính chất ba đường phân giác của tam giác

a.Khái niệm : Sgk/71

*đoạn thẳng AD gọi là đường phân giác (xuất phát từ đỉnh A ) của ?ABC

 

ppt 31 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1517Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học 7 Tiết 57: Tính chất ba đường phân giác của tam giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ thao giảngTiết : Hình Học Lớp 7ANgười thực hiện: Đàm Thị LýTổ : Tự Nhiên? điền vào chỗ() để hoàn thiện tính chất tia phân giác của một góc.Hình vẽTính chất MxOyABABOMtia phân giác của xOy MBđiểm nằm bên trong một góc và cách đều hai cạnh của góc thì nằm trên tia phân giác của góc đó.điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc đó.xyzOz là tia phân giác của xOyM  Oz, MA  Ox tại A, MB Oy tại B.Thì MA = OM làKiểm tra bài cũđiểm M nằm trong xOy MA  Ox tại A , MB  Oy tại B. mà MA = MB thìVe Muốn vẽ điểm I nằm trong góc DEF và cách đều 2 cạnh của góc ta làm như thế nào?DFE..I. Điểm nào trong tam giác cách đều 3 cạnh của nó??.?*đoạn thẳng AD gọi là đường phân giác (xuất phát từ đỉnh A ) của ABCCBAD1- đường phân giác của tam giác.a.Khái niệm : Sgk/71? Trong hình sau , đoạn thẳng nào là đường phân giác của ABC?BDBH ED CAB BI D1- đường phân giác của tam giác.a.Khái niệm : Sgk/71EABCIDH Vẽ đường phân giác AM của  ABC cân tại A. ACBM12Xét ABM và ACM có: AB = AC ( ABC cân tại A) ABM = ACM (c-g-c) BM = CM (2 cạnh tương ứng) M là trung điểm của BC AM là đường trung tuyến của tam giác ABCChứng minh:AM là cạnh chung1- đường phân giác của tam giác.a.Khái niệm : Sgk/71Điểm M có gì đặc biệt so với đoạn thẳng BC?(AM là đường p/ g của ABC) Cho ABC cân tại A và đường trung tuyến AM. AM có là đường phân giác của ABC không ?12C/m ABM = ACM (c-c-c)=> (2 góc tương ứng)1- đường phân giác của tam giác.a. Khái niệm : Sgk/71ACBM AM là tia phân giác góc A AM là đường phân giác của  ABCACBN1- đường phân giác của tam giác.a.Khái niệm : Sgk/71Tính chất: Trong một tam giác cân, đường phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy. từ đỉnh1- đường phân giác của tam giác.a. Khái niệm : Sgk/71b. áp dụng vào tam giác cân.* Tính chất:Sgk/71Chứng minh Hướng dẫn: C/m ABM = ACM (c-g-c) BM = CM (2 cạnh tương ứng) M là trung điểm của BC AM là đường trung tuyến của tam giác ABCACBM*Mỗi tam giác có 3 đường phân giác.CBAD1- đường phân giác của tam giác.a.Khái niệm : Sgk/71b. áp dụng vào tam giác cân.* Tính chất:Sgk/71ABCCắt một tam giác bằng giấy. Gấp hình xác định ba đường phân giác của nó,trải tam giác ra, quan sát và cho biết: 3 nếp gấp có cùng đi qua một điểm không? ?1. b. áp dụng vào tam giác cân.* Tính chất:Sgk/711- đường phân giác của tam giác.a. Khái niệm : Sgk/71 2- Tính chất ba đường . phân giác của tam giác .?1. Thực hành gấp giấy: Sgk/72ABC ?1. b. áp dụng vào tam giác cân.* Tính chất:Sgk/711- đường phân giác của tam giác.a. Khái niệm : Sgk/71 2- Tính chất ba đường . phân giác của tam giác.?1. Thực hành gấp giấy: Sgk/72CBA *Ba đường phân giác của một tam giác cùng đi qua một điểm. ?1. . I?b. áp dụng vào tam giác cân.* Tính chất:Sgk/711- đường phân giác của tam giác.a. Khái niệm : Sgk/71 2- Tính chất ba đường . phân giác của tam giác.?1. Thực hành gấp giấy: Sgk/72 Bài toán: Cho tam giác ABC, hai đường phân giác BE và CF cắt nhau ở I. Gọi IH, IK, IL lần lượt là khoảng cách từ điểm I đến các cạnh BC, AC, AB. Chứng minh: AI cũng là đường phân giác của ABC.AI là đường phân giác của ABCI.ACBEFHKLb. áp dụng vào tam giác cân.* Tính chất:Sgk/711- đường phân giác của tam giác.a. Khái niệm : Sgk/71 2- Tính chất ba đường . phân giác của tam giác.Chứng minh:=> I thuộc tia phân giác của BAC (tính chất tia phân giác) AI là đường phân giác của ABC?1. Thực hành gấp giấy: Sgk/72Bài toán:Sgk/72 KLGTABC;BE, CF: đường phân giácBECF = { I }IH BC;IK AC; IL AB+) I thuộc tia phân giác BE của góc B và IH  BC; IL AB (gt)  IH = IL (1) (Tính chất tia phân giác) +) I thuộc tia phân giác CF của góc C và IH BC; IK AC (gt)  IH = IK (2) (Tính chất tia phân giác) Từ (1)và (2) => IL= IK (= IH)Hay I cách đều 2 cạnh AB, AC của góc A.ACBI.EFHKLb. áp dụng vào tam giác cân.* Tính chất:Sgk/711- đường phân giác của tam giác.a. Khái niệm : Sgk/71 2- Tính chất ba đường . phân giác của tam giác.?1. Thực hành gấp giấy: Sgk/72* Định lí : Sgk/72Bài toán:Sgk/72 Ba đường phân giác của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm này cách đều ba cạnh của tam giác đó.Định lí: Bài tập 1:Biết rằng điểm I nằm trong tam giác DEF và cách đều 3 cạnh của tam giác đó.Hỏi: I có phải là giao điểm 3 đường phân giác của DEF không? DFEI..b. áp dụng vào tam giác cân.* Tính chất:Sgk/711- đường phân giác của tam giác.a. Khái niệm : Sgk/71 2- Tính chất ba đường . phân giác của tam giác.+)Vì I cách đều 2 cạnh của EDF  I thuộc tia phân giác góc EDF.+) Vì I cách đều 2 cạnh của DEF =>I thuộc tia phân giác của DEF +) I cách đều 2 cạnh của EFD => I thuộc tia phân giác của EFD Vậy: I là giao điểm của 3 đường phân giác trong DEF Lơì giải:?1. Thực hành gấp giấy: Sgk/72* Định lí : Sgk/72Bài toán:Sgk/72 3-Bài tập áp dụngBài 1 (Bài 36-Sgk/72)Bài tập 2(Thảo luận nhóm)DFEIHình a) .Đúng Điểm I trong hình sau chính là giao điểm 3 đường phân giác của tam giác, đúng hay sai?b. áp dụng vào tam giác cân.* Tính chất:Sgk/711- đường phân giác của tam giác.a. Khái niệm : Sgk/71 2- Tính chất ba đường . phân giác của tam giác.?1. Thực hành gấp giấy: Sgk/72* Định lí : Sgk/72Bài toán:Sgk/72 3-Bài tập áp dụngBài 1 (Bài 36-Sgk/72)Bài2 (Trắc nghiệm ) Điểm I trong hình sau chính là giao điểm 3 đường phân giác của tam giác, đúng hay sai?Bài tập 2(Thảo luận nhóm):MPNIHình b) . Saib. áp dụng vào tam giác cân.* Tính chất:Sgk/711- đường phân giác của tam giác.a. Khái niệm : Sgk/71 2- Tính chất ba đường . phân giác của tam giác.?1. Thực hành gấp giấy: Sgk/72* Định lí : Sgk/72Bài toán:Sgk/72 3-Bài tập áp dụngBài 1 (Bài 36-Sgk/72)Bài2 (Trắc nghiệm )Bài tập 2(Thảo luận nhóm):Hình c) ACBI.Đúng Điểm I trong hình sau chính là giao điểm 3 đường phân giác của tam giác, đúng hay sai?b. áp dụng vào tam giác cân.* Tính chất:Sgk/711- đường phân giác của tam giác.a. Khái niệm : Sgk/71 2- Tính chất ba đường . phân giác của tam giác.?1. Thực hành gấp giấy: Sgk/72* Định lí : Sgk/72Bài toán:Sgk/72 3-Bài tập áp dụngBài 1 (Bài 36-Sgk/72)Bài2(Trắc nghiệm )Bài tập 2(Thảo luận nhóm):Hình d) ACBMIĐúng Điểm I trong hình sau chính là giao điểm 3 đường phân giác của tam giác, đúng hay sai?TNTLb. áp dụng vào tam giác cân.* Tính chất:Sgk/711- đường phân giác của tam giác.a. Khái niệm : Sgk/71 2- Tính chất ba đường . phân giác của tam giác.?1. Thực hành gấp giấy: Sgk/72* Định lí : Sgk/72Bài toán:Sgk/72 3-Bài tập áp dụngBài 1 (Bài 36-Sgk/72)Bài2 (Trắc nghiệm )Bài tập 2(Thảo luận nhóm):Sai Điểm I trong hình sau chính là giao điểm 3 đường phân giác của tam giác, đúng hay sai?TNTLHình d) biết ABC cân tại A ACBMIb. áp dụng vào tam giác cân.* Tính chất:Sgk/711- đường phân giác của tam giác.a. Khái niệm : Sgk/71 2- Tính chất ba đường . phân giác của tam giác.?1. Thực hành gấp giấy: Sgk/72* Định lí : Sgk/72Bài toán:Sgk/72 1010987654321Hết giờ3-Bài tập áp dụngBài 1 (Bài 36-Sgk/72)Bài2(Trắc nghiệm )300 250.350BAC600 DPNMI.500700b. áp dụng vào tam giác cân.* Tính chất:Sgk/711- đường phân giác của tam giác.a. Khái niệm : Sgk/71 2- Tính chất ba đường . phân giác của tam giác.?1. Thực hành gấp giấy: Sgk/72* Định lí : Sgk/72Bài toán:Sgk/72 Bài 3 : Trong hình vẽ sau có MPN=700 , MNP=500 . Số đo IMN là bao nhiêu?3-Bài tập áp dụngBài 1 (Bài 36-Sgk/72)Bài2(Trắc nghiệm )Bài3(Trắc nghiệm ).Đài quan sátBài 32/ 70 SGK.ABCM.Đài quan sátMở rộng kiến thức1. Tìm thêm một vài vị trí ở các mảnh đất khác nhau ngoài tam giác để khoảng cách từ đó tới 2 con đường và bờ sông là bằng nhau.2. Trong các vị trí tìm được, vị trí nào cho ta khoảng cách là ngắn nhất.Luật chơiCó 2 đội chơi (2 dãy) Một đội chọn câu hỏi (lần đầu ưu tiên cho đội hăng hái trong giờ học) , cả 2 đội có cơ hội trả lời như nhau , đội nào trả lời lần 1 đúng được 20 điểm ,sai đội kia có quyền trả lời tiếp và được 10 điểm nếu trả lời đúng. Nếu cả 2 đội không trả lời được thì ô chữ không được mở .- Quyền chọn ô chữ tiếp theo thuộc về đội trả lời được câu hỏi trước. Nếu 2 đội cùng không trả lời được thì đội không được chọn ô chữ trước sẽ được chọn ô chữ này.- Đội nào đọc được ô chữ hàng dọc được tối đa 50 điểm (đọc đúng ô chữ được 30 điểm ; nêu được ý nghĩa được 20 điểm ).- Đội thắng cuộc là đội có tổng điểm cao nhất .Ô chữ hàng dọc : Một đức tính cần thiết của người học sinh ?Học thuộc tính chất, định lý trong bài.Làm các bài tập 37 38, 40, 41 (SGK/ 72, 73). Chuẩn bị tiết sau luyện tập.Cần tập vẽ hình về giao điểm các đường phân giác trong tam giác. Cho hình vẽ có Bài tập 3:Tính số đo góc NMI?PNMI.500700600Đáp án: Mặt khác: Vì NI, PI là các đường phân giác của MNP nên MI cũng là đường phân giác (T/c 3 đường phân giác trong ) b. áp dụng vào tam giác cân.* Tính chất:Sgk/711- đường phân giác của tam giác.a. Khái niệm : Sgk/71 2- Tính chất ba đường . phân giác của tam giác.?1. Thực hành gấp giấy: Sgk/72* Định lí : Sgk/72Bài toán:Sgk/72 654321654321* Vẽ tia phân giác bằng THước hai lề:xOyzOxyz21* Vẽ tia phân giác của góc BẰNG COM PA:

Tài liệu đính kèm:

  • pptTc 3 duong phan giac cua tam giac.ppt