Kết luận
• Nông nghiệp
Ngư nghiệp và chăn nuôi bò là thế mạnh của vùng.
+ Ngư nghiệp gồm có nuôi trồng và khai thác thuỷ sản chiếm 27,4%.
+ Chăn nuôi bò phát triển vùng núi phía tây.
- Sản xuất lương thực kém phát triển.
- Tiềm năng phát triển nghề muối.
- Khó khăn quỹ đất hạn chế, đất xấu thiên tai luôn xảy ra(hạn hán, lũ lụt, sa mạc hoá )
PHềNG GD – ĐT HUYỆN YấN LẠC TRƯỜNG THCS TAM HỒNGMễN: địa líGv: hoàng thị hiền Chào mừng các thầy cô về với hội thi gvg vùng duyên hải nam trung bộ Kiểm tra bài cũCâu 1: hãy sắp xếp vào hai cột thuận lợi và khó khăn cho thích hợp.Duyên hải Nam Trung Bộ có những thuận lợi và khó khăn cho phát triển kinh tế – xã hội là:Các yếu tố tự nhiên, dân cư xã hộiThuận lợiKhó khănCác tỉnh đều có đồng bằng ven biểnNhiều thiên taiVùng biển có nhiều đảo, quần đảo lớn, bờ biển nhiều vũng vịnh.Cơ sở vật chất kỹ thuật và kết cấu hạ tầng nghèo nànRừng có nhiều gỗ quý nhiều lâm sảnPhân bố dân cư, trình độ phát triển không đồng đều giữa đồng bằng ven biển với miền núi phía tây.Có nhiều di sản văn hoá - lịch sửXXXXXXXTiết 28 - Bài 26 Vùng duyên hải Nam Trung Bộ (Tiếp theo)IV. Tình hình phát triển kinh tếNông nghiệpBảng 26.1. Một số sản phẩm nông nghiệp ở Duyên Hải Nam Trung Bộ NămTiêu chí199520002002Đàn bò(nghìn con)1026,01132,61008,6Thuỷ sản(nghìn tấn)339,4462,9521,1Dựa vào bảng Trên hãy nhận xét về tình hình chăn nuôi bò, khai thác nuôi trồng thuỷ sản của vùng?Vì sao chăn nuôi bò, khai thác và nuôi trồng thuỷ sản là thế mạnh của vùng?Quan sát lược đồ: Hãy xác định bãi tôm, bãi cá. Cho biết tình hình sản xuất lương thực, cây công nghiệp, cây ăn quả của vùng?-Nêu những khó khăn trong sản xuất nông nghiệp?Hồ nuôi tômĐồng muối Cà NáVì sao vùng biển Nam Trung Bộ nổi tiếng nghề làm muối, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản?Kết luận- Ngư nghiệp và chăn nuôi bò là thế mạnh của vùng.+ Ngư nghiệp gồm có nuôi trồng và khai thác thuỷ sản chiếm 27,4%.+ Chăn nuôi bò phát triển vùng núi phía tây.Sản xuất lương thực kém phát triển. Tiềm năng phát triển nghề muối.- Khó khăn quỹ đất hạn chế, đất xấu thiên tai luôn xảy ra(hạn hán, lũ lụt, sa mạc hoá)Nông nghiệpBài 26 – Tiết 28 Vùng duyên hải Nam Trung Bộ (Tiếp theo)2. Công nghiệpIV. Tình hình phát triển kinh tế 1. Nông nghiệpBảng 26.2. Giá trị sản xuất công nghiệp của Duyên Hải Nam Trung Bộ và cả nước thời kỳ 1995 – 2002(nghìn tỉ đồng) 199520002002Duyên hải Nam Trung Bộ5,610,814,7Cả nước103,4198,3261,1Dựa vào bảng trên hãy nhận xét sự tăng trưởng giá trị sản xuất của Duyên hải so với cả nước?Xác định các trung tâm công nghiệp.- Nhận xét cơ cấu công nghiệp của vùng?- Cho biết ngành công nghiệp nào phát triển mạnh hơn? Vì sao.Thuỷ điện Đa NhimKhu công nghiệp liêu chiểu - đà nẵng2. Công nghiệpGiá trị sản xuất công nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ trong sản xuất công nghiệp cả nước.Tốc độ tăng trưởng cao.Các ngành công nghiệp phát triển: Cơ khí, chế biến thực phẩm, chế biến lâm sản, sản xuất hàng tiêu dùng.Các trung tâm CN lớn: Đà Nẵng, Qui Nhơn, Nha Trang.Công trình xây dựng lọc dầu Dung QuấtBài 26 – Tiết 28 Vùng duyên hải Nam Trung Bộ (Tiếp theo)IV. Tình hình phát triển kinh tế 1. Nông nghiệp2. Công nghiệp3. Dịch vụ3. Dịch vụDựa vào hình 26.1 kết hợp hiểu biết:Xác định tuyến đường giao thông qua vùng, các cảng biển sân bay.Cảng Đà NẵngHội AnMỹ SơnNha TrangNêu tên các khu du lịch nổi tiếng và nhận xét hoạt động du lịch của vùng?Kết luận3. Dịch vụ- Các loại hình giao thông phát triển khá mạnh(cảng biển, sân bay) - Du lịch phát triển mạnh mẽ(tiềm năng tự nhiên và nhân văn)Tiết 28 - Bài 26 Vùng duyên hải Nam Trung Bộ (Tiếp theo)IV. Tình hình phát triển kinh tế 1. Nông nghiệp2. Công nghiệp3. Dịch vụV. Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung- Dựa vào lược đồ hãy xác định thành phố Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang?- Vì sao các thành phố này là cửa ngõ của Tây Nguyên(thảo luận)? vùng kinh tế trọng điểm miền trung Thừa Thiên - Huế, Thành phố Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình ĐịnhDiện tích: 27,9 nghìn Km2Dân số: 6,0 triệu người(năm 2002)- Xác định vị trí các tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung?- Nêu vai trò của vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung đối với sự phát triển kinh tế liên vùng?Kết luận- Các trung tâm kinh tế của vùng : Đà Nẵng, Qui Nhơn, Nha Trang vừa là đầu mối giao thông thuỷ bộ vừa là cơ sở suất nhập khẩu có quy mô lớn ở nước ta.- Vai trò của vùng kinh tế trọng điểm Miền trung là chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Duyên hải Miền trung và Tây nguyên, tạo mối liên hệ kinh tế liên vùng.Tiết 28 - Bài 26 Vùng duyên hải Nam Trung Bộ (Tiếp theo)1. Nông nghiệp- Thế mạnh: Ngư nghiệp và chăn nuôi bò + Ngư nghiệp gồm có nuôi trồng và khai thác thuỷ sản chiếm 27,4%+ Chăn nuôi bò phát triển vùng núi phía tây.- Khó khăn: Quỹ đất nông nghiệp hạn chế, đất xấu, thiếu nước, thiên tai luôn xảy ra.2. Công nghiệp- Giá trị sản xuất công nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ trong sản xuất công nghiệp cả nước- Các ngành công nghiệp phát triển: Cơ khí, chế biến thực phẩm, chế biến lâm sản, sản xuất hàng tiêu dùng.3. Dịch vụ- Các loại hình giao thông phát triển khá mạnh- Du lịch phát triển mạnh mẽ(tiềm năng tự nhiên và nhân văn)V. Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm Miền trungCác trung tâm kinh tế của vùng : Đà Nẵng, Qui Nhơn, Nha TrangIV. Tình hình phát triển kinh tế GDP vùng duyên hải Nam Trung Bộ so với GDP cả nước GDP cả nước : 497846 tỉ đồngCác vùng khácVùng Duyên HảI Nam Trung Bộ.Bài tập củng cốDuyên hải Nam Trung Bộ đã khai thác tiềm năng kinh tế biển: Phát triển hệ thống cảng biển, du lịch biển, nghề muối Phát triển khai thác và nuôi trồng thuỷ sảnNuôi bò và chế biến thuỷ sảnCông nghiệp khai thác khoáng sản, cơ khí phát triển ĐĐSSQuần đảo Hoàng SaBia chủ quyền tại Hoàng sa, dựng năm 1930Quần đảo Trường SaCột mốc chủ quyền trờn đảo Nam Yết (Trường Sa) do Chớnh quyền Sài gũn củ xõy dựng năm 1956. Chủ trương nhất quỏn của Đảng và Nhà nước ta là khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa.Xin cảm ơn các thầy cô giáo, chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ, các em học giỏi.
Tài liệu đính kèm: