Bài giảng Đại số Lớp 8 - Bài 4: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Tiếp theo)

Bài giảng Đại số Lớp 8 - Bài 4: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Tiếp theo)

4.LẬP PHƯƠNG CỦA MỘT TỔNG:

Câu hỏi1: Tính (a + b).(a + b)2 ( với a ,b là hai số tuỳ ý)

Giải :

 (a + b).(a + b)2 = (a + b).(a2 + 2ab + b2)

= a.(a2 + 2ab + b2) + b.(a2+ 2ab + b2)

= a.a2 +a.2ab + a.b2+ b.a2 + b.2ab +b.b2

= a3 + 2a2b + ab2 +a2b + 2ab2 + b3

= a3 + 3a2b + 3ab2 + b3

• Câu hỏi 2: phát biểu đẳng thức 4 bằng lời

Lập phương của một hiệu bằng

 Lập phương số thứ nhất

 Cộng ba lần bình phương số thứ nhất với số thứ hai

 Cộng ba lần số thứ nhất với bình phương số thứ hai

 Cộng lập phương của số thứ hai

 

ppt 11 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 682Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 8 - Bài 4: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập thể lớp chúng em nhiệt liệt chào mừng các thầy cô GIáO VIếT LạI NHữNG HằNG ĐẳNG THứC Đã HọC1.Bình phương của một tổng:2.Bình phương của một hiệu:3.Hiệu hai bình phương: áP DụNG : Viết biểu thức sau thành bình phương của một hiệu9x2-6x+1= Chữa bài tập về nhàBài 23 CM: (a + b)2= (a - b)2+ 4ab =a2-2ab+b2+4ab=a2+2ab+b2áp dụng tính (a-b)2 biết a+b=7 và a.b=12GIảIáp dụng: (a+b)2=(a-b)2+4ab suy ra (a-b)2=(a+b)2-4ab=72-4.12=49-48=1Bài 4 những hằng đẳng thức đáng nhớ(tiếp theo)4.Lập phương của một tổng:Câu hỏi1: Tính (a + b).(a + b)2 ( với a ,b là hai số tuỳ ý)Giải : (a + b).(a + b)2 = (a + b).(a2 + 2ab + b2)= a.(a2 + 2ab + b2) + b.(a2+ 2ab + b2)= a.a2 +a.2ab + a.b2+ b.a2 + b.2ab +b.b2= a3 + 2a2b + ab2 +a2b + 2ab2 + b3= a3 + 3a2b + 3ab2 + b3Câu hỏi 2: phát biểu đẳng thức 4 bằng lời Lập phương của một hiệu bằng Lập phương số thứ nhất Cộng ba lần bình phương số thứ nhất với số thứ hai Cộng ba lần số thứ nhất với bình phương số thứ hai Cộng lập phương của số thứ haiáp dụng : (a +b)3=a3 + 3a2b + 3ab2 +b3 tính:a, (x + 1)3b, (2x + y)3c, (2x2+3y)3GiảIa, (x + 1)3 = x3 + 3x2.1 + 3x.12 + 13= x3 + 3x2 + 3x + 1b, (2x + y)3 = (2x)3 + 3(2x)2y + 3.2x.y2 + y3= 8x3 +12x2y + 6xy2 + y3c, (2x2+3y)3= (2x2)3 + 3.(2x2)2.3y + 3.2x2.(3y)2 + (3y)3= 8x6 + 36x4y + 54x2y2 + 27y35.Lập phương của mộT hiệuCâu hỏi 3:Tính : [ a + (-b) ]3= a3 +3a2(-b) + 3.a.(-b)2 + (-b)3= a3 – 3a2b + 3ab2 - b3Với A,B là các biểu thức tuỳ ý ta có: áp dụng hằng đẳng thức(a - b)3= a3 – 3a2b +3ab2 – b3tính:Giải b, (x – 2y)3 = = x3 - 3.x2.2y + 3.x.(2y)2- (2y)3 = x3 - 6x2y + 12xy2 – 8y3NHữNG HằNG ĐẳNG THứC ĐáNG NHớ?Hãy ghép các biểu thức sau thành 2 vế để được hắng đẳng thức đúng1, (A + B)22, (A - B)23, A2 - B24, (A + B)35, (A – B)3a, A2 + 2AB + B2b, a3 - 3a2b + 3ab2 - b3c, A2 - 2AB + B2d, a3 + 3a2b + 3ab2 + b3e, (A + B).(A – B)Đáp án:1-a ,2-c, 3-e ,4-d ,5-bBài tập về nhà bài 26 - bài 27 - bài 28- bài 29 -trang 14Hướng dẫn: Bài 28. Tính giá trị của biểu thức:a. x3 + 12x2 + 48x + 64 tại x = 6Giải: x3 + 12x2 + 48x + 64 = x3 + 3.x2.4 +3.x.42 + 43 =(x + 4)3 Với x = 6 : (6 + 4)3 = 103 = 1000b. x3 – 6x2 + 12x – 8 = (x – 2)3Với x = 22 (22 – 2)3 = 203 = 8000Mời các thầy các cô và các em nghỉ .bài giảng có gì khiếm khuyết rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy và các em tôI xin cảm ơn- xin chào và hẹn gặp lại.Nguyễn Hồng Lê - trường LCII-III Trấn yên 2 Hưng khánh 06-09-2011Mời các thầy các cô và các em nghỉ .bài giảng có gì khiếm khuyết rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy và các em tôI xin cảm ơn- xin chào và hẹn gặp lại.Nguyễn Hồng Lê - trường LCII-III Trấn yên 2 Hưng khánh 06-09-2011Mời các thầy các cô và các em nghỉ .bài giảng có gì khiếm khuyết rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy và các em tôI xin cảm ơn- xin chào và hẹn gặp lại.

Tài liệu đính kèm:

  • pptgiao an ds tiet6.ppt