Bài giảng Đại số 8 tuần 23, tiết 49: Ôn tập về phương trình

Bài giảng Đại số 8 tuần 23, tiết 49: Ôn tập về phương trình

Các bước giải:

 Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang 1 vế, các hạng tử không chứa ẩn sang vế kia

 Thu gọn các hạng tử đồng dạng

 Chia 2 vế cho hệ số của ẩn

 Kết luận nghiệm của phương trình

 

ppt 12 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1015Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số 8 tuần 23, tiết 49: Ôn tập về phương trình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KÍNH CHÀO QUÝ THẦY GIÁO ,CƠ GIÁO GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ NguyƠn hữu th¶oTh­êng thcs ph­íc h­ngAn phĩ – an giangTHCS PHƯỚC HƯNG NGUYỄN HỮU THẢO email: pvhuuthao@gmail.comax + b = 0A(x).B(x) = 0TuÇn 23 _ TiÕt 49 _ Bµi«n tËp vỊ ph­¬ng tr×nh§1. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN ax + b = 01) Giải các phương trình sau:a/ 3x – 6 + 12 = 0	 b/ 4x – 13 = 6x – 21 3x = 6 – 12 3x = – 6 x = – 6 : 3 = – 2 Vậy S = – 2  4x – 6x = 13 – 21 – 2x = – 8 x = – 8 : (– 2) = 4 Vậy S =  4 Các bước giải: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang 1 vế, các hạng tử không chứa ẩn sang vế kia Thu gọn các hạng tử đồng dạng Chia 2 vế cho hệ số của ẩn Kết luận nghiệm của phương trình 13 – 4x – 12 = 22 – 6 + x  – 4x – x = 22 – 6 – 13 + 12 – 5x = 15 x = 15 : (– 5) = – 3 Vậy S = – 32) Giải các phương trình sau:a/ 13 – 4(x + 3) = 22 – (6 – x)	 b/ 3x ( x + 3 ) = 3x2 – (12 – 5x) 3x2 + 9x = 3x2 – 12 + 5x 3x2 –3x2 + 9x –5x = – 12 	4x = – 12	 x = –12 : 4 = – 3	 Vậy S =  – 3Các bước giải: Khai triển 2 vế (bỏ ngoặc) Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang 1 vế, các hạng tử không chứa ẩn sang vế kia Thu gọn các hạng tử đồng dạng Chia 2 vế cho hệ số của ẩn Kết luận nghiệm của phương trình§1. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN ax + b = 02) Giải các phương trình sau:Vậy S =  1 Vậy S =  – 4Các bước giải: Quy đồng mẫu thức ở 2 vế và khử mẫu Khai triển 2 vế (bỏ ngoặc) Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang 1 vế, các hạng tử không chứa ẩn sang vế kia Thu gọn các hạng tử đồng dạng Chia 2 vế cho hệ số của ẩn Kết luận nghiệm của phương trình§1. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN ax + b = 01) Giải các phương trình sau:a/ 3x2 = 6x 	 b/ 4x(2x – 3) + 3(2x – 3) = 0 3x2 – 6x = 0 3x(x – 2) = 0 3x = 0 hoặc x – 2 = 0 x = 0 hoặc x = 2 Vậy S =  0 ; 2  (2x – 3)(4x + 3) = 0 2x – 3 = 0 hoặc 4x + 3 = 0 x = 3/2 hoặc x = – 3 /4 Vậy S = 3/2 ; – 3/4 Dự đoán 1 phương trình là phương trình tích: Bậc của ẩn  2 Nhìn thấy nhân tử chung. Sau khi thu gọn mà còn bậc của ẩn  2Các bước giải: Chuyển tất cả các hạng tử về 1 vế (vế trái) để vế kia (vế phải) là 0 Phân tích đa thức ở vế trái thành nhân tử. Cho từng nhân tử chứa ẩn bằng 0 để giải phương trình đó Kết luận nghiệm của phương trình§2. PHƯƠNG TRÌNH TÍCH A(x).B(x) = 02) Giải các phương trình sau:a/ x2 – 49 = 2(x – 7) 	 b/ 5x(x – 8) = 10(x – 8) x – 8 = 0 hoặc 5x = 10 x = 8 hoặc x = 2 Vậy S =  8 ; 2 Nếu gặp phương trình có dạng: 	A.B = A.CTa có thể giải:	 A = 0 hoặc B = C (x – 7)(x + 7) = 2(x – 7) x – 7 = 0 hoặc x + 7 = 2 x = 7 hoặc x = – 5 Vậy S =  7 ; – 5Nếu gặp phương trình có dạng: 	A2 = B2 Ta có thể giải:	 A = B hoặc A = –BVí dụ: (x + 3)2 = 4x2 (Học sinh tự giải thích)§2. PHƯƠNG TRÌNH TÍCH A(x).B(x) = 01) Giải các phương trình sau:Vậy S = –2 /9 Vậy S =  2 /9 Các bước giải: Tìm ĐKXĐ của phương trình Quy đồng mẫu thức ở 2 vế và khử mẫu. Khai triển 2 vế (bỏ ngoặc). Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang 1 vế, các hạng tử không chứa ẩn sang vế kia. Thu gọn các hạng tử đồng dạng. Chia 2 vế cho hệ số của ẩn Kết luận nghiệm của phương trình§3. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU THỨCVậy S =  – 1 /2 §3. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU THỨC§4. CÁCH GIẢI CHUNG CHO CÁC DẠNG PHƯƠNG TRÌNH TRÊNAx + b = 0 Quy đồng mẫu thức ở 2 vế và khử mẫu. Khai triển 2 vế (bỏ ngoặc). Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang 1 vế, các hạng tử không chứa ẩn sang vế kia. Thu gọn các hạng tử đồng dạng. Chia 2 vế cho hệ số của ẩn. Kết luận nghiệm của phương trình. Tìm ĐKXĐ của phương trình. Quy đồng mẫu thức ở 2 vế và khử mẫu. Khai triển 2 vế (bỏ ngoặc). Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang 1 vế, các hạng tử không chứa ẩn sang vế kia. Thu gọn các hạng tử đồng dạng. Chia 2 vế cho hệ số của ẩn. Kết luận nghiệm của phương trình.A(x).B(x) = 0 Chuyển tất cả các hạng tử về 1 vế (vế trái) để vế kia (vế phải) là 0. Phân tích đa thức ở vế trái thành nhân tử. Cho từng nhân tử chứa ẩn bằng 0 để giải phương trình đó. Kết luận nghiệm của phương trình.§4. CÁCH GIẢI CHUNG CHO CÁC DẠNG PHƯƠNG TRÌNH TRÊNCác bước giải: Tìm ĐKXĐ của phương trình. Quy đồng mẫu thức ở 2 vế và khử mẫu. Khai triển 2 vế (bỏ ngoặc). Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang 1 vế, các hạng tử không chứa ẩn sang vế kia. Thu gọn các hạng tử đồng dạng. Nhận xét phương trình ở dạng bậc nhất 1 ẩn hay dạng tích và giải phương trình này. Kết luận nghiệm của phương trình.§4. CÁCH GIẢI CHUNG CHO CÁC DẠNG PHƯƠNG TRÌNH TRÊNCHÂN THÀNH CẢM ƠN

Tài liệu đính kèm:

  • pptT49. ON TAP VE PHUONG TRINH 09-10.ppt