Bài giảng Đại số 8 tiết 61: Bất phương trình bậc nhất một ẩn

Bài giảng Đại số 8 tiết 61: Bất phương trình bậc nhất một ẩn

3/ HS dưới lớp:

 * Thế nào là hai bất phương trình tương đương?

 * T/c liên hệ giữa thứ tự và phép cộng;

 * T/c liên hệ giữa thứ tự và phép nhân.

 * Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn.

 

ppt 30 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1680Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đại số 8 tiết 61: Bất phương trình bậc nhất một ẩn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NhiƯt liƯt chµo mõng Tr­êng THCS ph­íc h­ng C¸c thÇy,c« vỊ dù chuyªn ®Ị to¸n häcTHCS PHƯỚC HƯNG NGUYỄN HỮU THẢO email: pvhuuthao@gmail.comGi¸o viªn thùc hiƯn:Nguyễn Hữu Thảo Tr­êngTHCS Phước Hưng TuÇn 29 _ TiÕt 61 _ Bµi 4bÊt ph­¬ng tr×nh bËc nhÊt mét Èn3/ HS dưới lớp: * Thế nào là hai bất phương trình tương đương? * T/c liên hệ giữa thứ tự và phép cộng; * T/c liên hệ giữa thứ tự và phép nhân. * Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn.1/ HS1: Viết và biểu diễn tập nghiệm trên trục số của bất phương trình sau: x > -12.2/ HS2: Giải phương trình sau: – x – 3 = 0 KiĨm tra bµi cị 1/ Hai bất phương trình tương đương là hai bất phương trình có cùng một tập nghiệm.2/ Tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép tính cộng: Khi cộng cùng một số vào hai vế của một bất đẳng thức ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.3/ Tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép tính nhân: a) Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số dương ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho. b) Khi nhân cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số âm ta được bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho.4/ Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn: Phương trình dạng a x + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a ≠ 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.Thế nào là hai bất phương trình tương đương?KiĨm tra bµi cị2/Nêu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép tính cộng? a bcc> 0Đáp án:* HS1: Viết và biểu diễn tập nghiệm trên trục số của bất phương trình sau: x > -12+) Tập nghiệm của bất phương trình là { x | x > -12}+) Biểu diễn tập nghiệm trên trục số:0-12Giải: * Nêu cách biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số?* Biểu diễn tập nghiệm trên trục số:Bước 1: Vẽ trục số, lấy hai điểm đặc biệt (điểm 0 và điểm a) trên trục số.Bước 2: Gạch phần trục số không thuộc tập nghiệm của bất phương trình.*HS2: Giải phương trình: – x – 3 = 0 – x – 3 = 0 Giải: Ta có: x = - 12 – x = 3  (Chuyển vế -3 và đổi dấu thành 3)( Nhân hai vế với -4 )Bất phương trình: – x – 3 > 0 Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { - 12 }. */ Hai quy tắc biến đổi phương trình: 	 a) Quy tắc chuyển vế: Trong một phương trình, ta cĩ thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đĩ. 	 b) Quy tắc nhân với một số: Trong một phương trình ta cĩ thể nhân ( hoặc chia ) cả hai vế với cùng một số khác 0.ax + b 0 (a  0; a,b là hai số đã cho) = Bất phương trình dạng ax + b 0; ax + b  0; ax + b  0) trong đó a và b là hai số đã cho, a  0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn. §4. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC  NHẤT MỘT ẨN.§4. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN1/ ĐỊNH NGHĨA: (SGK/43)  ?1 SGK/ 43Bất phương trình nào sau đây là BPT bậc nhất một ẩn ? c) 5x – 15  0 b) 0x + 5 > 0 a) 2x – 3 0XX f) mx + 0;m ≠0Bất phương trình bậc nhất một ẩn:BPT bậc nhất 1 ẩn có dạng: ax + b 0, a x + b ≤ 0, a x + b ≥ 0); a ≠ 0; a, b là hai số đã cho.§4. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN1/ ĐỊNH NGHĨA:(SGK/43)  ?1- SGK/ 432/ HAI QUY TẮC BIẾN ĐỔI BẤT PHƯƠNG TRÌNH: Dùng tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép cộng để giải thích:Nếu a + b 2x + 5 3x –2x > 5 (Quy tắc chuyển vế) x > 5 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là {x / x > 5} 05 Ví dụ 2:Giải: 3x > 2x + 5+-§4. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN1/ ĐỊNH NGHĨA:(SGK/43)  ?1- SGK/ 43a. Quy tắc chuyển vế: (SGK/44)a + b 21 ; b) -2x > -3x – 5 Đáp án:  x > 21 -12 (Quy tắc chuyển vế) a) x + 12 > 21  x > 9 b) -2x > -3x – 5  -2x + 3x > -5 (Quy tắc chuyển vế)  x > -5 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là {x / x > 9} Vậy tập nghiệm của bất phương trình là {x / x > -5} §4. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨNĐiền vào ô trống dấu “ ;  ; ” cho hợp lí. a 0 a Khi nhân hai vế của BPT với cùng một số khác 0, ta phải: - Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó  -  bất phương trình nếu số đó âm.b. Quy tắc nhân với một số.dươngĐổi chiều0,5x 0Giải: 0,5 x 0 Ví dụ3;4 : (SGK/45) Ví dụ 4: Giải BPT và biểu diễn tậpï nghiệm trên trục số:  x > -12  x.(-4) > 3.(-4) x -12}.0-12> (Nhân hai vế với - 4 và đổi chiều) x  Ví dụ3;4 : (SGK/45) Áp dụng: ?3 (SGK/45)c>0 -9 -3x. > 27. Vậy tập nghiệm của BPT là {x /x > -9} Vậy tập nghiệm của BPT là {x /x 0 Ví dụ3;4 : (SGK/45) Áp dụng: ?3 (SGK/45) Áp dụng:?2 (SGK/44) 2x 27 : (-3) x > -9Vậy tập nghiệm của BPT là {x /x -9} §4. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN?4 : Giải thích sự tương đương:a) x + 3 61. ĐỊNH NGHĨA:(SGK/43)  ?1- SGK/ 43a. Quy tắc chuyển vế: (SGK/44)a + b 0 Ví dụ3;4 : (SGK/45) Áp dụng: ?3-?4 (SGK/45)a) x + 3 0 Ví dụ3;4 : (SGK/45) Áp dụng: ?3-?4 (SGK/45)§4. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨNb) 2x 6Ta có:* 2x 6  x 6Giải:Cách 2: Nhân ( ) vào 2 vế của BPT 2x 62x . ( ) > - 4. ( ) Vậy tập nghiệm của bất phương trình là Vậy tập nghiệm của bất phương trình là x | x 12. ( ) x > - 3 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là x | x > - 3 { x | x 12. ( )* Bài tập: Tìm sai lầm trong các lời giải sau:a) Giải BPT: x – 2x 0 Ví dụ3;4 : (SGK/45) Áp dụng: ?3-?4 (SGK/45)3. BÀI TẬP: Bài 19b; 20b / 47 SGK.* TOÁN VUI..!* ĐỐ ?Xuồng sắp rời bến! Bốn bạn nhanh chân lên nào !Tổng tải trọng của xuồng:1tạ. Chú bé lái xuồng: 30kgHỏi chuột, heo rừng, voi con, chó có tổng khối lượng bao nhiêu để xuồng không chìm ?Hãy cẩn thận !* TOÁN VUI !?Xuồng chìm không?Xuồng sắp rời bến! Bốn bạn nhanh chân lên nào !Tạm biệt !Tổng tải trọng của xuồng:1tạ. Chú bé lái xuồng: 30kgHỏi chuột, heo rừng, voi con, chó có tổng khối lượng bao nhiêu để xuồng không chìm ?30 + x  100TOÁN VUIHãy cẩnthận ! 1. ĐỊNH NGHĨA: (SGK/43)2. HAI QUY TẮC BIẾN ĐỔI BẤT PHƯƠNG TRÌNH.a. Quy tắc chuyển vế: (SGK/44)a + b bc§4. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨNc> 0b. Quy tắc nhân với một số: (SGK/44)3.BÀI TẬP: Bài 19b; 20b/47 SGK 1) Học và nắm vững: + Định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn. + Hai quy tắc biến đổi bất phương trình .2) Làm bài tập: 19; 20 ; 21; 22 SGK/47; bài 40; 41; 42 SBT/45.3) Tìm hiểu cách giải BPT đưa được về dạng BPT bậc nhất một ẩn phần 3&4 SGK/45; 46. TIẾTHỌCĐẾNĐÂYKẾTTHÚC CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC GIỎI 

Tài liệu đính kèm:

  • pptT61. Bai 4 BPT bac nhat mot an 09-10.ppt