Bài giảng Đại số 8 - Tiết 18: Luyện tập

Bài giảng Đại số 8 - Tiết 18: Luyện tập

Khi nào thì đa thức A chia hết cho đa thức B?. Khi nào thì đa thức A không chia hết ch đa thức B?

Trả lời:

Đa thức A chia hết cho đa thức B khi đa thức dư bằng 0 , đa thức A không chia hết cho đa thức B khi đa thức dư cuối cùng có bậc nhỏ hơn đa thức B

 

ppt 16 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1276Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số 8 - Tiết 18: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TrườngTHCSPhòngGD& ĐT huyện HỘI THI GIÁO ÁN ĐIỆN TỬGV thực hiện: TRỊNH THỊ HƯƠNG?Trả lời:Khi nào thì đa thức A chia hết cho đa thức B?. Khi nào thì đa thức A không chia hết ch đa thức B?Đa thức A chia hết cho đa thức B khi đa thức dư bằng 0 , đa thức A không chia hết cho đa thức B khi đa thức dư cuối cùng có bậc nhỏ hơn đa thức BTiết 18: LUYỆN TẬP1/ chia đa thức cho đa thức :Bài tập 1: Thức hiện phép chia:a/ (3x4-5x3+7x2-4x+2):(x2-x+1)b/ (4x3-3x2+1):(x2+2x-1)Muốn chia 2đa thức một biến đã sắp xếp ta làm như thế nào? Giải:a/ 3x4 - 5x3 + 7x2 - 4x + 2 x2 – x + 13x23x4- 3x3 + 3x2_-2x3 + 4x2 – 4x + 2- 2x-2x3 + 2x2 – 2x_2x2 – 2x + 2+ 22x2 – 2x + 2_0Vậy (3x4-5x3+7x2-4x+2):(x2-x+1)=3x2-2x+2b/ 4x3 - 3x2 +0x + 1 x2 + 2x - 1 4x3 + 8x2 -4x4x-11x2 +4x +1-11-11x2-22x +11_26x-10Vậy (4x3-3x2+1):(x2+2x-1)=4x-11 dư 26x -10Còn có cách nào để thức hiện phép chia đa thức cho đa thức nữa không?Cách 1Cách2a/ (3x4-5x3+7x2-4x+2):(x2-x+1)=(3x4-2x3+2x2-3x3+2x2-2x+3x2-2x+2 ):(x2-x+1)=[x2(3x2-2x+2)-x(3x2-2x+2)+(3x2-2x+2)]:(x2-x+1)=(x2-x+1)(3x2-2x+2):(x2-x+1)= 3x2-2x+2Nếu phép chia có dư ta có phân tích được đa thức bị chia thành nhân tử mà có nhân tử là đa thức chia không?Tiết 18: LUYỆN TẬP1/ Chia đa thức cho đa thức :Bài tập 1: Thức hiện phép chia:a/ (3x4-5x3+7x2-4x+2):(x2-x+1)=3x2-2x+2b/ (4x3-3x2+1):(x2+2x-1)= 4x-11 dư 26x-10Bài tập 2: tính nhanh:a/ (4x2-9y2):(2x-3y)b/ (27x3-1):(3x-1)c/ (x2-3x +xy -3y):(x+y)Giảia/ (4x2-9y2):(2x-3y)=(2x-3y)(2x+3y):(2x-3y)=2x+3yb/ (27x3-1):(3x-1)=(3x-1)(9x2+3x+1):(3x-1)= 9x2+3x+1c/ (x2-3x +xy -3y):(x+y)=[(x2-3x )+(xy -3y)]:(x+y)=[x(x-3)+y(x-3)]: (x+y)=(x+y)(x-3): (x+y)= x-3Tiết 18: LUYỆN TẬP1/ Chia đa thức cho đa thức :Bài tập 1: Thức hiện phép chia:a/ (3x4-5x3+7x2-4x+2):(x2-x+1)=3x2 - 2x+2b/ (4x3-3x2+1):(x2+2x-1)= 4x-11 dư 26x-10Bài tập 2: tính nhanh:a/ (4x2-9y2):(2x-3y)b/ (27x3-1):(3x-1)c/ (x2-3x +xy -3y):(x+y)Giảia/ (4x2-9y2):(2x-3y)=(2x-3y)(2x+3y):(2x-3y)=2x+3yb/ (27x3-1):(3x-1)=(3x-1)(9x2+3x+1):(3x-1)= 9x2+3x+1c/ (x2-3x +xy -3y):(x+y)=[(x2-3x )+(xy -3y)]:(x+y)=[x(x-3)+y(x-3)]: (x+y)=(x+y)(x-3): (x+y)= x-3Chia đa thức cho đa thức ta có những trường hợp nào? Chia đa thức cho đa thứcChia đa thức một biến đã sắp xếpChia hai đa thức nhiều biếnChia đa thức một biến đà sắp xếp ta có những cách làm nào?Chia theo hàng dọc.Phân tích đa thức bị chia thành nhân tử trong đó có một nhân tử là đa thức chia.(TH chia hết)Chia đa thức nhiều biến ta có những cách làm nào?Tiết 18: LUYỆN TẬP1/ Chia đa thức cho đa thức :Bài tập 1: Thức hiện phép chia:a/ (3x4-5x3+7x2-4x+2):(x2-x+1)=3x2-2x+2b/ (4x3-3x2+1):(x2+2x-1)= 4x-11 dư 26x-10Bài tập 2: tính nhanh:a/ (4x2-9y2):(2x-3y)=2x+3yb/ (27x3-1):(3x-1)=9x2+3x+1c/ (x2-3x +xy -3y):(x+y)=x-3 3x4 - 5x3 + 7x2 - 4x + 2 x2 – x + 13x23x4- 3x3 + 3x2_-2x3 + 4x2 – 4x + 2- 2x-2x3 + 2x2 – 2x_2x2 – 2x + 2+ 22x2 – 2x + 2_aVới giá trị nào của a thì đa thức3x4-5x3+7x2-4x+ a chia hết cho đa thức x2 – x + 1?Bài tập3:Cho A = 3x4-5x3+7x2-4x+ a B = x2-x+1Với giá trị nào của a thì đa thức A chia hết cho đa thức B?2/ Tìm giá trị của một số để có phép chia hếtNêu cách làm bài tập trên?Ta cóaa0a-2Tiết 18: LUYỆN TẬP1/ Chia đa thức cho đa thức :Bài tập 1: Thức hiện phép chia:a/ (3x4-5x3+7x2-4x+2):(x2-x+1)=3x2-2x+2b/ (4x3-3x2+1):(x2+2x-1)= 4x-11 dư 26x-10Bài tập 2: tính nhanh:a/ (4x2-9y2):(2x-3y)=2x+3yb/ (27x3-1):(3x-1)=9x2+3x+1c/ (x2-3x +xy -3y):(x+y)=x-3 3x4 - 5x3 + 7x2 - 4x + 2 x2 – x + 13x23x4- 3x3 + 3x2_-2x3 + 4x2 – 4x + 2- 2x-2x3 + 2x2 – 2x_2x2 – 2x + 2+ 22x2 – 2x + 2_aBài tập3:Cho A = 3x4-5x3+7x2-4x+ a B = x2-x+1Với giá trị nào của a thì đa thức A chia hết cho đa thức B?Ta cóaa0a-2Để đa thức A chia hết cho đa thức B Ta có điều kiện gì về a-2?Để đa thức A chia hết cho đa thức B thì a-2=0 a =2 2/ Tìm giá trị của một số để có phép chia hếtGiải (3x4 - 5x3 + 7x2 - 4x + a ):(x2 – x + 1)Ta có=3x2 -2x +2 dư a-2Để đa thức A chia hết cho đa thức B thì a-2=0 a =2 1/ Chia đa thức cho đa thức :Bài tập 1: Thức hiện phép chia:a/ (3x4-5x3+7x2-4x+2):(x2-x+1)=3x2-2x+2b/ (4x3-3x2+1):(x2+2x-1)= 4x-11 dư 26x-10Bài tập 2: tính nhanh:a/ (4x2-9y2):(2x-3y)=2x+3yb/ (27x3-1):(3x-1)=9x2+3x+1c/ (x2-3x +xy -3y):(x+y)=x-3 3x4 - 5x3 + 7x2 - 4x + 2 x2 – x + 13x23x4- 3x3 + 3x2_-2x3 + 4x2 – 4x + 2- 2x-2x3 + 2x2 – 2x_2x2 – 2x + 2+ 22x2 – 2x + 2_aBài tập3:Cho A = 3x4-5x3+7x2-4x+ a B = x2-x+1Với giá trị nào của a thì đa thức A chia hết cho đa thức B?Ta cóaa0a-2Để đa thức A chia hết cho đa thức B thì a-2=0 a =2 2/ Tìm giá trị của một số để có phép chia hếtGiải (3x4 - 5x3 + 7x2 - 4x + a ):(x2 – x + 1)Ta có=3x2 -2x +2 dư a-2Để đa thức A chia hết cho đa thức B thì a-2=0 a =2 tìm giá trị của một hệ số Tự do của đa thức bị chia để chia hết cho một đa thứcchia ta làm như thế nào?KL;Đối với dạng toán tìm hệ sốtự do a của đa thức bịchia để chia hết cho đa thứcchia ta làm như sau:Ta thực hiện phép chia để tìm đa thức dư R sau đó cho R = 0 để tìm aTiết 18: LUYỆN TẬP1/ Chia đa thức cho đa thức :Bài tập 1: Thức hiện phép chia:a/ (3x4-5x3+7x2-4x+2):(x2-x+1)=3x2-2x+2b/ (4x3-3x2+1):(x2+2x-1)= 4x-11 dư 26x-10Bài tập 2: tính nhanh:a/ (4x2-9y2):(2x-3y)=2x+3yb/ (27x3-1):(3x-1)=9x2+3x+1c/ (x2-3x +xy -3y):(x+y)=x-3Bài tập3:Cho A = 3x4-5x3+7x2-4x+ a B = x2-x+1Với giá trị nào của a thì đa thức A chia hết cho đa thức B?2/ Tìm giá trị của một số để có phép chia hếtGiải (3x4 - 5x3 + 7x2 - 4x + a ):(x2 – x + 1)Ta có=3x2 -2x +2 dư a-2Để đa thức A chia hết cho đa thức B thì a-2=0 a =2 KL;Đối với dạng toán tìm hệ số tự do a của đa thức bị chia để chia hết cho đa thứcchia ta làm như sau:Ta thực hiện phép chia để tìm đa thức dư R sau đó cho R = 0 để tìm aBài tập: thực hiện phép chia. 3n3+ 10n2 -5 Cho 3n+13n3+ 10n2 +0x -53n+1n23n3+ n29n2 +0n -5+ 3n9n2 +3n-3n-5-1-3n-1-4Tìm số nguyên n để phép chia trên là phép chia hết?Để phép chia trên là phép chia hết thì -4 3n+1Nên 3n+1 là ước của -4(n là số nguyên)Suy ra n=0, n=-1,n=1Tiết 18: LUYỆN TẬP1/ Chia đa thức cho đa thức :Bài tập 1: Thức hiện phép chia:a/ (3x4-5x3+7x2-4x+2):(x2-x+1)=3x2-2x+2b/ (4x3-3x2+1):(x2+2x-1)= 4x-11 dư 26x-10Bài tập 2: tính nhanh:a/ (4x2-9y2):(2x-3y)=2x+3yb/ (27x3-1):(3x-1)=9x2+3x+1c/ (x2-3x +xy -3y):(x+y)=x-3Bài tập3:Cho A = 3x4-5x3+7x2-4x+ a B = x2-x+1Với giá trị nào của a thì đa thức A chia hết cho đa thức B?2/ tìm giá trị của một số để có phép chia hết2/ tìm giá trị của một số để có phép chia hết2/ Tìm giá trị của một số để có phép chia hếtGiải (3x4 - 5x3 + 7x2 - 4x + a ):(x2 – x + 1)Ta có=3x2 -2x +2 dư a-2Để đa thức A chia hết cho đa thức B thì a-2=0 a =2 KL;Đối với dạng toán tìm hệ số tự do a của đa thức bị chia để chia hết cho đa thứcchia ta làm như sau:Ta thực hiện phép chia để tìm đa thức dư R sau đó cho R = 0 để tìm aBài tập: thực hiện phép chia. 3n3+ 10n2 -5 Cho 3n+13n3+ 10n2 +0x -53n+1n23n3+ n29n2 +0n -5+ 3n9n2 +3n-3n-5-1-3n-1-4Để phép chia trên là phép chia hết thì -4 3n+1Nên 3n+1 là ước của -4(n là số nguyên)Suy ra n=0, n=-1,n=1Em có thể thay đổi yêu cầu của bài toánBài tập4: Tìm giá trị nguyên của n để giá trị của biểu thức 3n3+ 10n2 -5 chia hết cho giá trị của biểu thức 3n+1Tiết 18: LUYỆN TẬP1/Chia đa thức cho đa thức:Bài tập 1: Thức hiện phép chia:a/ (3x4-5x3+7x2-4x+2):(x2-x+1)=3x2-2x+2b/ (4x3-3x2+1):(x2+2x-1)= 4x-11 dư 26x-10Bài tập 2: tính nhanh:a/ (4x2-9y2):(2x-3y)=2x+3yb/ (27x3-1):(3x-1)=9x2+3x+1c/ (x2-3x +xy -3y):(x+y)=x-32/ Tìm giá trị của một số để có phép chia hếtKL;Đối với dạng toán tìm hệ số tự do a của đa thức bị chia để chia hết cho đa thứcchia ta làm như sau:Ta thực hiện phép chia để tìm đa thức dư R sau đó cho R = 0 để tìm a3n3+ 10n2 +0x -53n+1n23n3+ n29n2 +0n -5+ 3n9n2 +3n-3n-5-1-3n-1-4Để phép chia trên là phép chia hết thì -4 3n+1Nên 3n+1 là ước của -4(n là số nguyên)Suy ra n=0, n=-1,n=1Bài tập4: Tìm giá trị nguyên của n để giá trị của biểu thức 3n3+ 10n2 -5 chia hết cho giá trị của biểu thức 3n+13/ Tìm giá trị nguyênVới dạng toán tìm giá trị nguyên để có phép chia hết ta làm như thế nào?Tiết 18: LUYỆN TẬP1/Chia đa thức cho đa thức:Bài tập 1: Thức hiện phép chia:a/ (3x4-5x3+7x2-4x+2):(x2-x+1)=3x2-2x+2b/ (4x3-3x2+1):(x2+2x-1)= 4x-11 dư 26x-10Bài tập 2: tính nhanh:a/ (4x2-9y2):(2x-3y)=2x+3yb/ (27x3-1):(3x-1)=9x2+3x+1c/ (x2-3x +xy -3y):(x+y)=x-32/ Tìm giá trị của một số để có phép chia hếtKL;Đối với dạng toán tìm hệ số tự do a của đa thức bị chia để chia hết cho đa thứcchia ta làm như sau:Ta thực hiện phép chia để tìm đa thức dư R sau đó cho R = 0 để tìm a3n3+ 10n2 +0x -53n+1n23n3+ n29n2 +0n -5+ 3n9n2 +3n-3n-5-1-3n-1-4Để phép chia trên là phép chia hết thì -4 3n+1Nên 3n+1 là ước của -4(n là số nguyên)Suy ra n=0, n=-1,n=1Bài tập4: Tìm giá trị nguyên của n để giá trị của biểu thức 3n3+ 10n2 -5 chia hết cho giá trị của biểu thức 3n+13/ Tìm giá trị nguyênKL: muốn tìm giá trị nguyên của biến để phép chia đa thức là phép chia hết ta tìm giá trị nguyên của biến để đa thức chia là ước của số dư. Tiết 18: LUYỆN TẬPCâu 1: đa thức 16x3y2 - 24x2y3 + 20x4 chia hết cho đơn thức nào trong các đơn thức sau ?	A.4x2y2	B.-4x3y	C. 16x2 	D.-2x3y2Câu 3: Nếu đa thức x3- 6x2 + 12x + m chia hết cho đa thức x – 2, thì thì giá trị của m là :	A. -8	B. 8 	C. 2 	D. -2Câu2: phép chia (x2- 4x +4):(2 - x) cho có kết quả là :	 A. x - 2	 B. 2 - x 	 C. 4 - x 	 D. x - 4BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Tiết 18: LUYỆN TẬP1/Chia đa thức cho đa thức:2/ tìm giá trị của một số để có phép chia hếtKL;Đối với dạng toán tìm hệ số tự do a của đa thức bị chia để chia hết cho đa thứcchia ta làm như sau:Ta thực hiện phép chia để tìm đa thức dư R sau đó cho R = 0 để tìm a3/ Tìm giá trị nguyênKL: muốn tìm giá trị nguyên của biến để phép chia đa thức là phép chia hết ta tìm giá trị nguyên của biến để đa thức chia là ước của số dư. Chia đa thức cho đa thứcChia đa thức một biến đã sắp xếpChia hai đa thức nhiều biếnChia theo hàng dọc.Phân tích đa thức bị chia thành nhân tử trong đó có một nhân tử là đa thức chia. (TH chia hết)1. Xem lại cách giải các dạng toán vừa học. 2. Làm các câu hỏi ôn tập chương trang 32(sgk)3. Bài tập 70b,72,73ab,75, 76, 77sgk/32,334. Ôn lại các hằng đẳng thức đáng nhớ. Chuẩn bị tiết sau ôn tập 

Tài liệu đính kèm:

  • pptt18. luyen tapchia da thuc.ppt