Giáo án Hình học 6 - Tiết 19: Khi nào thì XOY + YOZ = XOZ

Giáo án Hình học 6 - Tiết 19: Khi nào thì XOY + YOZ = XOZ

1) Mục tiêu:

 a) Kiến thức:

- HS nhận biết và hiểu khi nào thì .

- HS nắm vững và nhận biết các khái niệm : 2góc kề nhau, hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù.

 b) Kĩ năng: Củng cố, rèn kỹ năng sử dụng thước đo góc, kỹ năng tính góc, kỹ năng nhận biết các quan hệ giữa hai góc.

 c) Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác cho học sinh.

2) Chuẩn bị :

 a) Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc, bút viết bảng, bút chỉ bảng.

 b) Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc. Chuẩn bị bài ở nhà.

3) Phương pháp dạy học:

Đặt và giải quyết vấn đề . Hỏi_đáp. Hợp tác theo nhóm.

4) Tiến trình:

 4.1) Ổn định tổ chức: Điểm danh

 4.2) Kiểm tra bài cũ: Ghép trong bài mới.

 4.3) Giảng bài mới:

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 574Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 6 - Tiết 19: Khi nào thì XOY + YOZ = XOZ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết PPCT: 19 KHI NÀO THÌ 
Ngày dạy:	
1) Mục tiêu: 
 a) Kiến thức:
- HS nhận biết và hiểu khi nào thì .
- HS nắm vững và nhận biết các khái niệm : 2góc kề nhau, hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù.
 b) Kĩ năng: Củng cố, rèn kỹ năng sử dụng thước đo góc, kỹ năng tính góc, kỹ năng nhận biết các quan hệ giữa hai góc.
 c) Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác cho học sinh.
2) Chuẩn bị :
 a) Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc, bút viết bảng, bút chỉ bảng.
 b) Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc. Chuẩn bị bài ở nhà.
3) Phương pháp dạy học:
Đặt và giải quyết vấn đề . Hỏi_đáp. Hợp tác theo nhóm.
4) Tiến trình:
 4.1) Ổn định tổ chức: Điểm danh
 4.2) Kiểm tra bài cũ: Ghép trong bài mới.
 4.3) Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Gọi 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
-Vẽ góc xOz.
-Vẽ tia Oy nằm giữa 2 cạnh của góc xOz.
-Dùng thước đo góc, đo các góc có trong hình.
-So sánh xOy + yOz với xOz . Qua kết quả trên em rút ra nhận xét gì?
-GV cùng HS nhận xét bài làm của HS trên bảng.
-GV đưa “ Nhận xét” SGK lên bảng phụ, nhấn mạnh 2 chiều của của nhận xét đó.
2 HS nhắc lại nhận xét.
Bài tập 18 SGK:
GV đưa đề bài lên bảng phụ.
Aùp dụng nhận xét trên giải tập 18 SGK-1 
-Quan sát hình vẽ áp dụng nhận xét tính BOC ? Giải thích rõ cách tính.
-GV đưa bài giải mẫu lên bảng phụ.
-HS quan sát bài giải mẫu và ghi vào tập
theo đề bào tia OA nằm giữa hai tia OB và OC nên :
BOC = BOA + AOC
Mà BOA = 450
 AOC = 320
 BOC = 450+ 320
Vậy BOC = 770
y
O
M
N
x
z
Bài tập: Cho hình vẽ. Đẳng thức sau viết đúng hay sai? Vì sao?
xOy + yOz = xOz
HS: Đẳng thức viết sai
Vì tia Oy không nằm giữa 2 tia Ox và Oz.
GV yêu cầu HS tự đọc các khái niệm ở mục 2 SGK/ 81 trong thời gian 3 phút. Sau đó yêu cầu HS hoạt động nhóm.
Nhóm 1:Thế nào là hai góc kề bù nhau? Vẽ hình minh họa, chỉ 2 góc kề bù nhau trên hình.
Nhóm 2: Thế nào là hai góc phụ nhau ? Tìm số đo góc phụ với góc 300, 450
Nhóm 3:Thế nào hai góc bù nhau
Cho A = 1050; B = 750
Hai góc A, B có bù nhau không? Vì sao? 
Nhóm 4:Thế nào là hai góc kề bù? 2 góc kề bù có tổng số đo bằng bao nhiêu? Vẽ hình minh họa?
 4.4) Củng cố và luyện tập:
Cho các hình vẽ:
B
y
500
400
800
x’
x
O
C
Hãy chỉ ra mối quan hệ giữa các góc trong từng hình.
Bài tập 1: Điền tiếp vào dấu. . . .
a/ Nếu tia AE nằm giữa hai tia AF và AK thì 
. . . . . . .+ . . . . . . . .= 
b/ Hai góc. . . . . . có tổng số đo bằng 900
c/ Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng. . . 2/ Một bạn viết như sau đúng hay sai?
“Hai góc có tổng số đo bằng 1800 là hai góc kề bù”ø (S)
O
x
z
y
xOy =
yOz =
xOz=
xOy + yOz = xOz
1) Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo xOz?
Nhận xét: SGKO
x
y
z
Nếu tia Oy nằm giữa tia Ox và Oz thì:
xOy + yOz = xOz.
2) Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù: SGK
 4.5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Thuộc và hiểu: Nhận xét khi nào thì xOy + yOz = xOz và ngược lại. Biết áp dụng vào bài tập.
- Nhận biết được 2 góc kề nhau, hai góc phụ nhau, 2 góc bù nhau, 2 góc kề bù.
- BTVN: 20, 21, 22, 23/ 82- 83 SGK.
- Đọc trước bài : “Vẽ góc cho biết số đo”
5) Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • doc1_muc_tieu_a_kien_thuc_cong_nhan_moi_goc_co_mot_so_do_xac_di.doc