Giáo án Sinh học 8 - Tiết 9: Cấu tạo và tính chất của cơ

Giáo án Sinh học 8 - Tiết 9: Cấu tạo và tính chất của cơ

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY

1, Kiến thức

- trình bày được đặc điểm cấu tạo của Tb cơ và bắp cơ

- Giải thích được tính chất của cơ bản của cơ là sự co cơ và nêu được ý nghĩa của sự co cơ

2, Kĩ năng

- QS kênh hình nhận biết kiến thức

- Thu thập thông tin , khái quát hoá vấn dề , KN hoạt động nhóm

3, Thái độ

- GD ý thức bảo vệ giữ gìn vệ sinh cơ thể – hệ cơ

II. : CHUẨN BỊ

GV : Tranh vẽ H 9.1,2,3,4 SGK tranh vẽ hệ cơ người , búa y tế

HS : Phân công HS mượn búa y tế , chuẩn bị bài 9

III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Kiểm tra bài cũ

? Hãy nêu cấu tạo và chức năng của xương dài ?

 

doc 3 trang Người đăng nguyenhoa.10 Lượt xem 1860Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học 8 - Tiết 9: Cấu tạo và tính chất của cơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 21/09/09 Ngày giảng : 8a.................
 8b.................
Tiết 9. cấu tạo và tính chất của cơ
I. Mục tiêu bài dạy 
1, Kiến thức
- trình bày được đặc điểm cấu tạo của Tb cơ và bắp cơ
- Giải thích được tính chất của cơ bản của cơ là sự co cơ và nêu được ý nghĩa của sự co cơ 
2, Kĩ năng
- QS kênh hình nhận biết kiến thức 
- Thu thập thông tin , khái quát hoá vấn dề , KN hoạt động nhóm 
3, Thái độ
- GD ý thức bảo vệ giữ gìn vệ sinh cơ thể – hệ cơ 
II. : Chuẩn bị
GV : Tranh vẽ H 9.1,2,3,4 SGK tranh vẽ hệ cơ người , búa y tế 
HS : Phân công HS mượn búa y tế , chuẩn bị bài 9
III.Tiến trình lên lớp:
1.Kiểm tra bài cũ 
? Hãy nêu cấu tạo và chức năng của xương dài ?
Đáp án: Gồm:
2 đầu xương là mô xương xốp chứa tuỷ đỏ.
Thân xương hình ống Nngoài là màng xương.
 Tiếp là mô xương cứng.
 Trong là kgoang xương chứa tuỷ.
* Nêu vấn đề ( 2’ ) : GV treo tranh hệ cơ người Giới thiệu 1 cách tổng quát các nhóm cơ chính của cơ thể như: Nhóm cơ đầu, nhóm cơ thân có cơ ngực, lưng bụng. Nhóm cơ tay chân. cơ là 1 hệ cơ quan bám vào xương, khi cơ co làm cho xương cử động chính vì vậy người ta gọi là cơ xương hay còn gọi là cơ vân và với số lượng khoảng 600 cơ tạo thành hệ cơ. tuỳ vị trí khác nhau mà cơ có chức năng và hoạt động khác nhau. Trong cơ thể số lượng có hình thoi là rất nhiều. Vậy vị trí và chức năng của chúng ra sao ?
3.2 Nội dung
Hoạt động của GV – HS 
Nội dung hs ghi 
H
G
?
?
?
G
G
G
G
G
?
?
?
?
G
?
G
?
?
?
?
G
H
?
H
G
Nghiên cứu thông tin + QS H9.1
Chia lớp thành 4 nhóm yêu cầu thảo luận nhóm.
Bắp cơ có cấu tạo ntn ?
Tế bào cơ có cấu tạo ntn ? ( có 2 loại: tơ mảnh và tơ dày ).
Tại sao TB cơ có vân ngang ?
Gọi các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
NX phần thảo luận của hs, sau đó GV giảng trên sơ đồ H9.1 kết hợp với tranh sơ đồ 1 đơn vị cấu trúc của TB để giải thích 
( giải thích 54-55 SGV ).
Bó cơ gồm nhiều sợi cơ. mỗi sợi cơ là một TB cơ gồm nhiều đoạn, mỗi đoạn là một đơn vị cấu trúc giới hạn bởi 2 tấm Z. do sự sắp xếp các tơ cơ mảnh và tơ cơ dày mà tạo nên các đĩa sáng, tối nơi phân bố của tơ cơ mảnh.
Vậy cơ có tính chất gì ? 
Mô tả cách bố trí TN H9.2 SGK.
- Giải thích dựa vào thông tin/32 SGK.
- KL: khi bị kích thích, cơ phản ứng lại bằng cách co cơ.
Yêu cầu 1 hs lên bảng Ngồi lên ghế vắt chéo chân vạch quần lên quá đầu gối, chỉ vị trí sẽ gõ búa vào ( dưới xương bánh chè đầu gối của cơ cẳng chân).
Khi gõ nhẹ vào gân xương bánh chè ta thấy hiện tượng gì xảy ra ? ( Chân hất về phía trước ).
Giải thích cơ chế TK ở phản xạ đầu gối, dựa vào đó em hãy giải thích phản xạ của sự co cơ ? ( SGV/57 ).
Vì sao cơ co được ?
Liên hệ co cơ ở người ?
Yêu cầu hs thực hiện TN3 SGK.
Tại sao khi cơ bắp co cơ bị ngắn lại ?
Cho hs quan sát lại sơ đồ đơn vị cấu trúc của TB để giải thích. ( đó là do cơ tơ mảnh xuyên vào vùng của tơ dày ).
Vậy cơ có tính chất gì ?
Giải thích thêm các pha của quá trình co cơ. Liên hệ thực tế.
Tại sao người ta bị liệt cơ không co được ?
Khi chuột rút ở chân thì bắp chân cứng lại đó có phải là co cơ không ?
Giải thích: cơ co trương, trương lực cơ ở SGV.
Quan sát H9.4 làm bài tập , hoạt động nhóm Các nhóm báo cáo.
Sự co cơ có tác dụng gì ? Phân tích sự phối hợp hoạt động co, dãn 2 đầu ? ( Sự sắp xếp các cơ trên cơ thể thường tạo thành từng cặp đối kháng. Cơ này kéo xương về 1 phía thì cơ kia kéo về phía ngược lại. VD. Cơ nhị đầu ở cánh tay, cơ nâng cẳng tay về phía trước cơ tam đầu co thì duỗi cảng tay ra, cơ co làm xương cử động dẫn tới sự vận động của cơ thể. Trong sự vận động của cơ thể có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các cơ, cơ này co thì cơ đối kháng dãn và ngược lại. Thực ra đó là sự phối hợp của nhiều nhóm cơ.
Các nhóm cử đại diện báo cáo, bổ sung, rút ra KL.
Đánh giá phần trả lời của các nhóm.
1. Cấu tạo bắp cơ, TB cơ.( 12’ )
(SGk/32 )
2. Tìm hiểu tính chất của cơ (16’ )
* TN1 
* TN2 
* TN3 
Kết luận : Tính chất của cơ là co và dãn 
3. ý nghĩa của hoạt động cơ ( 7’ ) 
- Cơ co giúp cử động cơ thể vận động loa động di chuyển 
- trong cơ thể luôn có sự phối hợp hoạt động của các nhóm cơ 
* KLC : SGK 
3, Củng cố, luyện tập ( 4’ ) 
HS trả lời câu hỏi 1,2 cuối bài 
4. Hướng dẫn học bài ( 1’ )
- Học bài – làm bài 1,2,3 SGK /33
- Chuẩn bị bài 10 

Tài liệu đính kèm:

  • docSINH 8 bang t9.doc