Giáo án phụ đạo Toán 8 tiết 16 đến 22

Giáo án phụ đạo Toán 8 tiết 16 đến 22

TIẾT 16 PHƠNG TRÌNH TÍCH

 I. MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức: HS cần nắm vững khái niệm và phơng pháp giải phơng trình tích (có hai hay ba nhân tử bậc nhất).

 2. Về kỹ năng: A.B.C = 0(A, B, C là các đa thức chứa ẩn.

 Yêu cầu nắm vững cách tìm nghiệm của phơng trình này bằng cách tìm nghiệm của các phơng trình:A = 0, B =0 , C =0 .

 3. Về thái độ: HS có ý thức học tập tốt, yêu thích môn học.

 II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

 1. Chuẩn bị của giáo viên: Thớc thẳng, SGK, phấn màu

 2. Chuẩn bị của học sinh: Thớc thẳng, SGK

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

 1. Kiểm tra bài cũ

*/ Vào bài: (1' ) Trực tiếp

2. Dạy nội dung bài mới:

 

doc 31 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 699Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án phụ đạo Toán 8 tiết 16 đến 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: //2012 Ngày dạy: Tiết.: //2012 –Khối 8 
Tiết 16 Phơng trình tích
 I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức: HS cần nắm vững khái niệm và phơng pháp giải phơng trình tích (có hai hay ba nhân tử bậc nhất).
	2. Về kỹ năng: A.B.C = 0 (A, B, C là các đa thức chứa ẩn).
 Yêu cầu nắm vững cách tìm nghiệm của phơng trình này bằng cách tìm nghiệm của các phơng trình:A = 0, B = 0, C = 0. 
 3. Về thái độ: HS có ý thức học tập tốt, yêu thích môn học. 
 II. Chuẩn bị của GV và HS:
 	1. Chuẩn bị của giáo viên: Thớc thẳng, SGK, phấn màu 
 	2. Chuẩn bị của học sinh: Thớc thẳng, SGK 
III. Tiến trình bài dạy:
 	1. Kiểm tra bài cũ
*/ Vào bài: (1' ) Trực tiếp
2. Dạy nội dung bài mới: 
Hoạt động của GV&HS
Nội dung
GV
HS
GV
HS
GV
GV
GV
HS
GV
GV
HS
GV
GV
Hoạt động 1: (5’)
Một tích bằng 0 khi nào ?
Một tích bằng 0 khi trong tích có thừa số bằng 0.
Trong một tích, nếu có một thừa số bằng 0 thì tích bằng 0, ngợc lại, nếu tích bằng 0 thì ít nhất một trong các thừa số của tích bằng 0.
Ghi : ab = 0 Û a = 0 hoặc b = 0 với a và b là hai số.
Tơng tự, đối với phơng trình thì
(2x – 3) . (x + 1) = 0 khi nào ?
Phơng trình đã cho có mấy nghiệm ?
Phơng trình đã cho có hai nghiệm 
x = 1,5 và x = – 1.
Giới thiệu : Phơng trình ta vừa xét là một phơng trình tích.
Em hiểu thế nào là một phơng trình tích ?
Phơng trình tích là một phơng trình có một vế là tích các biểu thức của ẩn, vế kia bằng 0.
Lu ý HS : Trong bài này, ta chỉ xét các phơng trình mà hai vế của nó là hai biểu thức hữu tỉ và không chứa ẩn ở mẫu.
Vậy muốn giải phơng trình 
A(x) . B(x) = 0 ta giải hai phơng trình A(x) = 0 và B(x) = 0 rồi lấy tất cả các nghiệm của chúng.
1. Phơng trình tích và cách giải
BT 1: Giải phơng trình
(2x – 3) . (x + 1) = 0
Û 2x – 3 = 0 hoặc x + 1 = 0
Û x = 1,5 hoặc x = – 1
Tập nghiệm của phơng trình là 
S = {1,5 ; –1}
Ta có : A(x) . B(x) = 0
Û A(x) = 0 hoặc B(x) = 0.
GV
HS
GV
GV
GV
Hoạt động 2: (12’)
Làm thế nào để đa phơng trình trên về dạng tích ?
Ta phải chuyển tất cả các hạng tử sang vế trái, khi đó vế phải bằng 0, rút gọn rồi phân tích vế trái thành nhân tử. Sau đó giải phơng trình tích và kết luận.
Hớng dẫn HS biến đổi phơng trình.
Cho HS đọc “Nhận xét” tr 16 SGK.
Yêu cầu HS làm Ví dụ 3.
Cả lớp giải phơng trình.
Hai HS lên bảng trình bày.
BT2. Giải phơng trình
(x + 1) (x + 4) = (2 – x) (x + 2)
Û (x + 1) (x + 4) – (2 – x) (x + 2) = 0.
Û x2 + 4x + x + 4 – 4 + x2 = 0
Û 2x2 + 5x = 0
Û x (2x + 5) = 0
Û x = 0 hoặc 2x + 5 = 0
Û x = 0 hoặc x = – 2,5
Tập nghiệm của phơng trình là 
S = {0 ; – 2,5}
VBT3. Giải phơng trình
2x3 = x2 + 2x – 1 
(Xem SGK tr16)
 BT 4
(x3 + x2) + (x2 + x) = 0
Û x2 (x + 1) + x ( x + 1) = 0
Û x (x + 1) (x + 1) = 0
Û x (x + 1)2 = 0
Û x = 0 hoặc x + 1 = 0
Û x = 0 hoặc x = –1.
Tập nghiệm của phơng trình
S = {0 ; – 1}
GV
GV
HS
Cả lớp làm bài tập.
Hai HS lên bảng trình bày.
Hoạt động theo nhóm.
 lớp làm câu b, c.
 lớp làm câu e, f.
Sau thời gian khoảng 5 phút, đại diện hai nhóm trình bày bài.
HS lớp nhận xét, chữa bài.
Bài 21(b,3. Về Tr 17 SGK. (4’)
Giải các phơng trình
b) (2,3x – 6,9) (0,1x + 2) = 0
Kết quả 
S = {3 ; – 20}
c) (4x + 2) (x2 + 1) = 0
S = 
Bài 22 tr 17 SGK. (4’)
2. Về Kết quả S = {2 ; 5}
c) Kết quả S = {1}
e) Kết quả S = {1 ; 7}
f) Kết quả S = {1 ; 3}
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS
HS
Cho biết trong phơng trình có những dạng hằng đẳng thức nào ?
Trong phơng trình có hằng đẳng thức 
x2 – 2x + 1 = (x – 1)2 sau khi biến đổi
(x – 1)2 – 4 = 0
vế trái lại là hằng đẳng thức hiệu hai bình phơng của hai biểu thức.
Sau đó, GV yêu cầu HS giải phơng trình.
HS giải phơng trình, một HS lên bảng làm.
Làm thế nào để phân tích vế trái thành nhân tử.
Dùng phơng pháp tách hạng tử.
– Hãy nêu cụ thể.
Lớp giải phơng trình, hai HS lên bảng làm
Nhận xét, chữa bài.
Bài 24 tr 17 SGK. (4’)
Giải các phơng trình
a) (x2 – 2x + 1) – 4 = 0
Û (x – 1)2 – 22 = 0
Û (x – 1 – 2) (x – 1 + 2) = 0
Û (x – 3) (x + 1) = 0
Û x – 3 = 0 hoặc x + 1 = 0
Û x = 3 hoặc x = – 1
S = {3 ; – 1}
d) x2 – 5x + 6 = 0
Û x2 – 2x – 3x + 6 = 0
Û x (x – 2) – 3 (x – 2) = 0
Û (x – 2) (x – 3) = 0
Û x – 2 = 0 hoặc x – 3 = 0
Û x = 2 hoặc x = 3
S = {2 ; 3}
Bài 25 tr 17 SGK. (6’)
Giải các phơng trình
a) 2x3 + 6x2 = x2 + 3x
Û 2x2 (x + 3) = x (x + 3)
Û 2x2 (x + 3) – x (x + 3) = 0
Û x ( x + 3) (2x – 1) = 0
Û x = 0 hoặc x + 3 = 0 hoặc 2x – 1 = 0.
Û x = 0 hoặc x = – 3 hoặc x =.
S = 
b) (3x – 1) (x2 + 2) = (3x – 1) (7x – 10)
Û (3x – 1) (x2 + 2) – (3x – 1) (7x – 10) = 0
Û (3x – 1) (x2 – 7x + 12) = 0
Û (3x – 1) (x2 – 3x – 4x + 12) = 0
Û (3x – 1) [x (x – 3) – 4 (x – 3)] = 0
Û (3x – 1) (x – 3) (x – 4) = 0
Û 3x – 1 = 0 hoặc x – 3 = 0 hoặc 
x – 4 = 0
Û x = hoặc x = 3 hoặc x = 4
S = 
GV
HS
GV
GV
3. Củng cố-luyện tập:(8')
Làm thế nào để x.định đợc giá trị của a?
Thay a = 1 vào phơng trình rồi biến đổi vế trái thành tích.
Nhận xét, chữa bài.
Cho HS biết trong bài tập này có hai dạng bài khác nhau :
– Câu a, biết một nghiệm, tìm hệ số bằng chữ của phơng trình.
– Câu b, biết hệ số bằng chữ, giải phơng trình.
Bài 33 tr 8 SBT.
Biết rằng x = – 2 là một trong các nghiệm của phơng trình : 
x3 + ax2 – 4x – 4 = 0.
a) Xác định giá trị của a.
b) Với a vừa tìm đợc ở câu a) tìm các nghiệm còn lại của phơng trình đã cho về dạng phơng trình tích
Giải:
a) Thay x = – 2 vào phơng trình, từ đó tính a.
(–2)3 + a (– 2)2 – 4 (– 2) – 4 = 0
Û –8 + 4a + 8 – 4 = 0
Û 4a = 4
Û a = 1
 4. Hướng dẫn hs tự học ở nhà:(1')
Bài tập về nhà số 29, 30, 31, 32, 34 tr 8 SBT.
Ôn : Điều kiện của biến để giá trị của phân thức đợc xác định, thế nào là hai phơng trình tơng đơng.Đọc trớc bài Đ5. Phơng trình chứa ẩn ở mẫu.
*/ Nhận xét đánh giá sau khi dạy:
Ngày soạn: //2012 Ngày dạy: Tiết.: //2012 –Khối 8 	
Tiết 17: Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
 I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức: HS biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở biểu thức dạng |ax| và dạng |x + a|.
 2. Về kỹnăng: Biết cách giải phương trìnhẵax + bẵ= cx + d (a, b, c, d là hằng số).
 3. Về thái độ: HS có ý thức học tập tốt, yêu thích môn học. 
 II. Chuẩn bị của GV và HS:
 	1. Chuẩn bị của giáo viên: Thước thẳng, SGK, phấn màu 
 	2. Chuẩn bị của học sinh: Thước thẳng, SGK 
III. Tiến trình bài dạy:
 	1. Kiểmtra bài cũ.(Không kiểm tra) 
2. Dạy nội dung bài mới: 
Hoạt động của GV&HS
Nội dung
GV
GV
HS
GV
GV
HS
GV
HS
Hoạt động 1: (15’)
– Phát biểu định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số a.
Tìm : |12| =
 =
 |0| =
Cho biểu thức : |x – 3|.
Hãy bỏ dấu giá tri tuyệt đối của biểu thức khi
a) x ³ 3
b) x < 3
a) Nếu x ³ 3 ị x – 3 ³ 0
ị ẵx– 3ẵ = x – 3
b) Nếu x < 3 ị x – 3 < 0
thì ẵx – 3ẵ = 3 – x
Như vậy, ta có thể bỏ dấu giá trị tuyệt đối tuỳ theo giá trị của biểu thức ở trong dấu giá trị tuyệt đối là âm hay không âm.
Yêu cầu HS làm theo nhóm.
Rút gọn các biểu thức :
Hoạt động nhóm làm 
Các nhóm hoạt động khoảng 5 phút thì GV yêu cầu đại diện một nhóm lên bảng trình bày.
Đại diện một nhóm lên bảng trình bày bài giải.
HS lớp nhận xét, góp ý.
1. Nhắc lại về giá trị tuyệt đối
– Giá trị tuyệt đối của một số a được định nghĩa :
|12| = 12
Ví dụ 1 : Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn các biểu thức
a) A = ẵx – 3 ẵ + x – 2 khi x ³ 3
Khi x ³ 3 ị x – 3 ³ 0 nên | x – 3 | = x – 3 
A = x – 3 + x – 2 = 2x – 5
b) B = 4x + 5 + |– 2x| khi x > 0
Khi x > 0 ị – 2x < 0. nên ẵ– 2xẵ = 2x
B = 4x + 5 + 2x = 6x + 5
a) C = ẵ– 3xẵ + 7x – 4 khi x Ê 0
Khi x Ê 0 ị – 3x ³ 0 nên |– 3x| = – 3x
C = – 3x + 7x – 4 
 = 4x – 4
b) D = 5 – 4x + | x – 6 | khi x < 6
Khi x < 6 ị x – 6 < 0 nên ỳ x – 6 ỳ = 6 – x 
D = 5 – 4x + 6 – x 
 = 11 – 5x
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS
GV
GV
HS
GV
HS
Hoạt động 2: (18’)
Để bỏ dấu giá trị tuyệt đối trong phương trình ta cần xét hai trường hợp.
– Biểu thức trong dấu giá trị tuyệt đối không âm.
– Biểu thức trong dấu giá trị tuyệt đối âm.
Nghe GV hướng dẫn cách giải và ghi bài.
Cần xét những trường hợp nào?
Cần xét hai trường hợp là 
x – 3 ³ 0 và x – 3 < 0
Hướng dẫn HS xét lần lượt hai khoảng giá trị.
Trình bày miệng, GV ghi lại
x = 4 có nhận được không ?
x = 4 TMĐK x ³ 3, vậy nghiệm này nhận được.
 x = 6 có nhận được không ?
x = 6 không TMĐK x < 3 
Vậy nghiệm này không nhận được, loại.
– Hãy kết luận về tập nghiệm của phương trình.
Yêu cầu HS làm 
Hai HS lên bảng làm
Kiểm tra bài làm của HS trên bảng.
HS nhận xét bài làm của bạn và chữa bài.
2. Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
Ví dụ 2. Giải phương trìnhỳ3xỳ = x + 4
a) Nếu 3x ³ 0 ị x ³ 0 thì ờ3xờ = 3x
Ta có phương trình: 3x = x + 4
Û 2x = 4
Û x = 2 (TMĐK x ³ 0)
b) Nếu 3x < 0 ị x < 0 thì ờ3xờ = – 3x
Ta có phương trình: – 3x = x + 4
Û – 4x = 4
Û x = –1 (TMĐK x < 0)
Vậy tập nghiệm của phương trình là :
S = {– 1; 2}
Ví dụ 3. Giải phương trình ẵx – 3 ẵ = 9 – 2x
a) Nếu x – 3 ³ 0 ị x ³ 3 thì ờx – 3 ờ = x – 3 
Ta có phương trình : x – 3 = 9 – 2x 
Û x + 2x = 9 + 3
Û 3x = 12
Û x = 4 (TMĐK)
b) Nếu x – 3 < 0 ị x < 3thì ẵx – 3 ẵ = 3 – x 
Ta có phương trình : 3 – x = 9 – 2x 
Û – x + 2x = 9 – 3 
Û x = 6 (loại)
Tập nghiệm của phương trình là S = {4}
 Giải các phương trình
a) ữ x + 5 ữ = 3x + 1
* Nếu x + 5 ³ 0 ị x ³ –5 thì ờx + 5 ờ = x + 5
Ta có phương trình : x + 5 = 3x + 1
Û – 2x = – 4
Û x = 2 (TMĐK x ³ – 5)
* Nếu x + 5 < 0 ị x < – 5
thì ỳx + 5 ỳ = – x – 5 .
Ta có phương trình : – x – 5 = 3x + 1
Û – 4x = 6
Û x = – 1,5 (không TMĐK x < – 5), loại.
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {2}.
b) ữ– 5xữ = 2x + 21
* Nếu – 5x ³ 0 ị x Ê 0 thì ữ– 5xữ = –5x
Ta có phương trình:– 5x = 2x + 21
Û – 7x = 21
Û x = – 3 (TMĐK x Ê 0)
* Nếu – 5x 0 thì ữ–5xữ = 5x
Ta có phương trình : 5x = 2x + 21
Û 3x = 31
Û x = 7 (TMĐK x > 0)
Vậy tập nghiệm của phương trình là 
S = {–3, 7}
GV
HS
GV
HS
3. Củng cố - luyện tập:(')
Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm.
Nửa lớp làm bài 36(c) tr 51 SGK.
Nửa lớp l;àm bài 37(a) tr 51 SGK
Cho các nhóm hoạt động trong khoảng 5 phút , sau đó yêu cầu đại diện các nhóm trình bày bài giải.
Đại diện hai nhóm lần lượt trình bày bài.
HS nhận xét.
Bài 36(c) tr 51 SGK. Giải phương trình
c) ữ 4xữ = 2x + 12
* Nếu 4x ³ 0 ị x ³ 0 thì |4x| = 4x
Ta có phương trình: 4x = 2x + 12
Û 2x = 12
Û x = 6 (TMĐK x ³ 0)
* Nếu 4x < 0 ị x < 0 thì ỳ4xỳ = – 4x
Ta có phương trình. – 4x = 2x + 12
Û – 6x = 12
Û x = – 2 (TMĐK x < 0)
Tập nghiệm của phương trình là 
S = {6; – 2}.
Bài 37(a) tr 51 SGK. Giải phương trình
a) ữ x – 7ữ = 2x + 3
* Nếu x – 7 ³ 0 ị x ³ 7 thì ữ x – 7ữ = x – 7 .
Ta có phương trình : x – 7 = 2x + 3
Û –x = 10
Û x = –10 (không TMĐK x ³ 7), loại.
* Nếu x – 7 < 0 ị x < 7 thì ữ x – 7ữ = 7 – x 
Ta có phương trình : 7  ... hóp đều.
	2. Về kỹ năng: – Tiếp tục rèn kĩ năng gấp, dán hình chóp, kĩ năng vẽ hình chóp đều.
	3. Về thái độ: HS có ý thức học tập tốt, yêu thích môn học. 
 II. Chuẩn bị của GV và HS:
 	1. Chuẩn bị của giáo viên: Thước thẳng, SGK, phấn màu 
 	2. Chuẩn bị của học sinh: Thước thẳng, SGK 
III. Tiến trình bài dạy:
 	1. Kiểm tra bài cũ.(5’)
 a, Câu hỏi:
HS1: 	– Viết công thức tính thể tích của hình chóp đều.
– Chữa bài tập 67 tr 125 SBT.
(Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ hoặc màn hình).
 b, Đáp án.
HS1: – Công thức tính thể tích hình chóp đều :
V = S.h
(S là diện tích đáy, h là chiều cao hình chóp).
– Chữa bài tập 67 SBT.
V = S.h = .52.6 = 50 (cm3) 
2. Dạy nội dung bài mới: 
Hoạt động của GV&HS
Nội dung
GV
HS
GV
GV
GV
GV
GV
Cho hs nhắc lại các kiến thức đã học về hình chóp, hình chóp đều, chóp cụt đều
Cho hs nhắc lại công thức tính thể tích hình chóp?
Hoạt động 2: (38’)
Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm thực hành gấp, dán các miếng bìa ở hình 134.
Phát biểu dưới sự hướng dẫn của GV.
SHS = 35 cm
HM = 12 cm
a/ Tính diện tích đáy và thể tích hình chóp.
GV gợi ý : Sđ = 6.SHMN.
b/ Tính độ dài cạnh bên SM.
– Xét tam giác nào ?
Cách tính ?
+ Tính trung đoạn SK.
Trung đoạn SK thuộc tam giác nào ? Nêu cách tính.
+ Tính diện tích xung quanh.
+ Tính diện tích toàn phần.
Hướng dẫn HS từ bước phân tích hình đến tính toán cụ thể.
Hình chóp
Hình chóp đều
Công thức tính thể tích.
Vchóp = S.h 
(S là diện tích đáy, h là chiều cao)
Bài 47 tr 124 SGK.
Kết quả :
Miếng 4 khi gấp và dán chập hai tam giác vào thì được các mặt bên của hình chóp tam giác đều.
Các miếng 1, 2, 3 không gấp được một hình chóp đều.
Bài 46 tr 124 SGK.
a/ Diện tích đáy của hình chóp lục giác đều là :
Sđ = 6.SHMN = 6. = 216. (cm2).
Thể tích của hình chóp là :
V = Sđh = .216..35 = 2520. 
 ằ 4364,77 (cm3)
b/ Tam giác SMH có : = 90o
SH = 35 cm ; HM = 12 cm.
SM2 = SH2 + HM2 (định lí Pytago)
SM2 = 352 + 122
SM2 = 1369
ị SM = 37 (cm)
+ Tính trung đoạn SK.
Tam giác vuông SRP có :
 = 90o , SP = SM = 37 cm.
KP = = 6m.
SK2 = SP2 – KP2 (định lí Pytago)
SK2 = 372 – 62 = 1333.
SK = ằ 36,51 (cm)
+ Sxq = p.d. ằ12.3.36,51 ằ 1314,4 (cm2)
Sđ = 216. ằ 374,1 (cm2)
+ STP = Sxq + Sđ. ằ 1314,4 + 374,1
 ằ 1688,5 (cm2).
HS
GV
GV
GV
HS
GV
GV
GV
HS
GV
GV
Nửa lớp làm phần a, nửa lớp làm phần c.
a/ Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp tứ giác đều. (bổ sung tính thể tích).
c/ Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình chóp (bổ sung STP).
Yêu cầu các nhóm vẽ hình vào bài làm và tính theo yêu cầu.
Đại diện hai nhóm HS lên trình bày bài.
Tính diện tích xung quanh của hình chóp cụt đều.
Diện tích xung quanh của hình chóp cụt đều bằng tổng diện tích các mặt xung quanh.
– Các mặt xung quanh của hình chóp cụt là hình gì ?
Các mặt xung quanh của hình chóp cụt là các hình thang cân.
Tính diện tích một mặt.
– Tính diện tích xung quanh của hình chóp cụt.
Bài 49(a, 3. Tr 125 SGK.
a/ Sxq = p.d = .6.4.10 = 120 (cm2)
+ Tính thể tích hình chóp.
Tam giác vuông SHI có :
 = 90o, SI = 10 cm
HI = = 3cm.
SH2 = SI2 – HI2 (định lí Pytago)
SH2 = 102 – 32
SH2 = 91 ị SH = 
V = Sh = .62. 
V = ằ 114,47 (cm3)
c/ Tam giác vuông SMB có :
 = 90o , SB = 17cm
MB = = 8cm
SM2 = SB2 – MB2 (định lí Pytago).
 = 172 – 82
SM2 = 255 ị SM = 15.
Sxq = pd = .16.4.15 = 480 (cm2)
Sđ = 162 = 256 (cm2)
STP = Sxq + Sđ. = 480 + 256 = 736 (cm2)
Bài 50(b) tr 125 SGK.
Diện tích một hình thang cân là :
 = 10,5 (cm2)
Diện tích xung quanh của hình chóp cụt là :
10,5 . 4 = 42 (cm2)
3. Củng cố - luyện tập:(Qua từng bài)
 4. Hướng dẫn hs tự học ở nhà:(2')
Tiết sau Ôn tập chương IV.
HS cần làm các câu hỏi ôn tập chương về Bảng tổng kết cuối chương : HS cần ôn lại khái niệm các hình lăng trụ đứng, lăng trụ đều, hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình chóp đều và các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của các hình.
Bài tập về nhà số 52, 55, 57 tr 128, 129 SGK.
*/ Nhận xét đánh giá sau tiết dạy:
.
.
.
.
.
.
Ngày soạn: //2012 Ngày dạy: Tiết.: //2012 –Khối 8 
Tiết 22: Ôn tập học kỳ ii
 I. Mục tiêu:
	1. Về kiến thức: Hướng dẫn HS vài bài tập phát biểu tư duy.
2. Về kỹnăng: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải toán bằng cách lập phương trình, 
bài tập tổng hợp về rút gọn biểu thức. Chứng minh hình học, tính diện tích thể tích
	3. Về thái độ: HS có ý thức học tập tốt, yêu thích môn học. 
 II. Chuẩn bị của GV và HS:
 	1. Chuẩn bị của giáo viên: Thước thẳng, SGK, phấn màu 
 	2. Chuẩn bị của học sinh: Thước thẳng, SGK 
III. Tiến trình bài dạy:
 	1. Kiểmtra bài cũ.(Không kiểm tra) 
2. Dạy nội dung bài mới: 
 */ Vào bài: (trực tiếp)
Hoạt động của GV&HS
Nội dung
GV
HS
GV
?
?
?
GV
GV
HS
GV
HS
HS
?
HS
?
HS
GV
Cho HS phát biểu đl Talet
1) Phát biểu định lí Ta lét
– Thuận.
– Đảo.
– Hệ quả.
Yêu cầu HS lên vẽ hình
a) Chứng minh DADB DAEC.
b) Chứng minh HE . HC = HD .HB
c) Chứng minh H, M, K thẳng hàng.
d) Tam giác ABC phải có điều kiện gì thì BHCK là hình thoi ? là hình chữ nhật
1) Thế nào là lăng trụ đứng ? Thế nào là lăng trụ đều.
Nêu công thức tính S xq, Stp , V của hình lăng trụ đứng.
2) Thế nào là hình chóp đều ?
Nêu công thức tính Sxq, Stp, V của hình chóp đều
.
Xét tam giác vuông ABC có 
AC2 = AB2 + BC2 = 202 + 202
AC2 = 2. 202 ị AC = 20.
Xét tam giác vuông SAO có
SO2 = SA2 – AO2.
SO2 = 242 – (10)2
SO2 = 376
 ị SO ằ 19,4 (cm).
ã 
Yêu cầu HS lên bảng làm
Lớp nhận xét bài giải của bạn.
Lưu ý HS : Phương trình a đưa được về dạng phương trình bậc nhất có một ẩn số nên có một nghiệm duy nhất. Còn phương trình b và c không đưa được về dạng phương trình bậc nhất có một ẩn số, phương trình b(Ox = 13) vô nghiệm, phương trình c(Ox = 0) vô số nghiệm, nghiệm là bất kì số nào.
Hoạt động theo nhóm.
a) ờ2x – 3ờ= 4
b) ờ3x – 1ờ– x = 2
Nửa lớp làm câu a.
Nửa lớp làm câu b.
Đại diện hai nhóm trình bày bài giải
a) 
b) 
Các phương trình trên thuộc dạng phương trình gì ? Cần chú ý điều gì khi giải các phương trình đó ?
Đó là các phương trình có chứa ẩn ở mẫu. Khi giải ta cần tìm điều kiện xác định của phương trình, sau phải đối chiếu với điều kiện để nhận nghiệm.
Quan sát các phương trình đó, em thấy cần biến đổi như thế nào ?
ở phương trình a có (x – 2) và 
(2 – x) ở mẫu vậy cần đổi dấu.
Phương trình b cũng cần đổi dấu rồi mới quy đồng khử mẫu.
Yêu cầu hai HS lên bảng trình bày.
II. ĐL Talet - Tam giác đồng dạng
a) Định lí Ta lét thuận và đảo.
b) Hệ quả của định lí Ta lét
Bài 1 Cho tam giác ABC, các đường cao BD, CE cắt nhau tại H. Đường vuông góc với AB tại B và đường vuông góc với AC tại C cắt nhau ở K. Gọi M là trung điểm của BC.
a) Xét DADB và DAEC có :
ị DADB DAEC (gg).
b) ị 
ị HE . HC = HD . HB
3. Tứ giác BHCK có : BH // KC (cùng ^ AB)
ị Tứ giác BHCK là hình bình hành.
ị HK và BC cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
ị H, M, K thẳng hàng.
d) Hình bình hành BHCK là hình thoi Û HM ^ BC.
Vì AH ^ BC (t/c ba đường cao) ị HM ^ BC Û A, H, M thẳng hàng Û DABC cân ở A.
* Hình bình hành BHCK là hình chữ nhật Û Û (Vì ABKC đã có )
Û DABC vuông ở A.
II– Hình học không gian
1) Khái niệm lăng trụ đứng, lăng trụ đều.
Sxq = 2ph
với p là nửa chu vi đáy 
h là chiều cao
STP = Sxq + 2Sđ
 V = Sđ . h
2) Khái niệm về hình chóp đều
Sxq = p . d
với p là nửa chi vi đáy.
d là trung đoạn.
 STP = Sxq + Sđ.
.
với h là chiều cao hình chóp.
Bài 11 Tr.133 SGK.
a) Tính chiều cao SO.
Xét tam giác vuông ABC có 
AC2 = AB2 + BC2 = 202 + 202
AC2 = 2. 202 ị AC = 20.
Xét tam giác vuông SAO có
SO2 = SA2 – AO2.
SO2 = 242 – (10)2
SO2 = 376
 ị SO ằ 19,4 (cm).
ã 
b) Gọi H là trung điểm của CD 
ị SH ^ CD (t/c D cân)
Xét SHD :
SH2 = SD2 – DH2
 = 242 – 102 = 476.
SH ằ 21,8 (cm)
Sxq = .80.21,8 ằ 872 (cm2)
STP = 872 + 400 = 1272 (cm2)
III. Phương trình
Bài 7 tr 131 SGK
Giải các phương trình.
a) 
Kết quả x = –2
b) 
Biến đổi được : 0x = 13
Vậy phương tình vô nghiệm
c) 
Biến đổi được : 0x = 0
Vậy phương trình có nghiệm là bất kì số nào
Bài 8 tr 131 SGK
Giải các phương trình :
a) ờ2x – 3ờ = 4
* 2x – 3 = 4
2x = 7
x = 3,5
* 2x – 3 = –4
2x = –1
x = – 0,5
Vậy S = { – 0,5 ; 3,5}
b) ờ3x – 1ờ – x = 2
* Nếu 3x – 1 ³ 0 ị x ³ 
thì ờ3x – 1ờ= 3x – 1 .
Ta có phương trình : 3x – 1 – x = 2
Giải phương trình được x = (TMĐK)
* Nếu 3x – 1 < 0 ị x < 
thì ỳ3x – 1ỳ = 1 – 3x 
Ta có phương trình :1 – 3x – x = 2
Giải phương trình được x = – (TMĐK)
S = 
Bài 10 tr 131 SGK.
a) ĐK : x ạ –1; x ạ 2
Giải phương trình được :
x = 2 (loại).
ị Phương trình vô nghiệm.
b) ĐK : x ạ ± 2
Giải phương trình được :
0x = 0
ị Phương trình có nghiệm là bất kì số nào ạ ± 2
GV
GV
Yêu cầu HS kẻ bảng phân tích bài tập, lập phương trình, giải phương trình, trả lời bài toán.
Nhắc nhở HS những điều cần chú ý khi giải toán bằng cách lập phương trình.
IV. Ôn tập về giải toán bằng cách lập phươngtrình 
Bài 12 tr 131 SGK
v(km/h)
t(h)
s(km)
Lúc đi
25
x (x > 0)
Lúc về
30
x
Phương trình : 
Giải phương trình được x = 50 (TMĐK).
Quãng đường AB dài 50 km
Bà Bài 13 tr 131, 132 SGK.
NS1 ngày (SP/ngày)
Số ngày (ngày)
Số SP(SP)
Dự định
50
x
Thực hiện
65
x + 255
ĐK : x nguyên dương.
Phương trình :
Giải phương trình được.
x = 1500 (TMĐK).
Trả lời : Số SP xí nghiệp phải sản xuất theo kế hoạch là 1500 sản phẩm.
 3. Củng cố - luyện tập:(Qua từng phần)
 4. Hướng dẫn hs tự học ở nhà:(3')
Để chuẩn bị tốt cho kiểm tra toán học kì II, HS cần ôn lại về Đại số, về hình học :
– Lí thuyết : các kiến thức cơ bản của hai chương III và IV qua các câu hỏi ôn tập chương, các bảng tổng kết. Chương III, IV phần hình học.
– Bài tập : ôn lại các dạng bài tập giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu, phương trình giá trị tuyệt đối, giải bất phương trình, giải bài toán bằng cách lập phương trình, rút gọn biểu thức.
*/ Nhận xét đánh giá sau khi dạy
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
-----------------------------------Hết----------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docPhu dao tiet 16 den 22.doc