Giáo án bồi dưỡng Toán Lớp 8 - Chuyên đề: Tính chất phân giác trong tam giác. Khái niệm tam giác đồng dạng trường hợp đồng dạng thứ I và II của hao tam giác

Giáo án bồi dưỡng Toán Lớp 8 - Chuyên đề: Tính chất phân giác trong tam giác. Khái niệm tam giác đồng dạng trường hợp đồng dạng thứ I và II của hao tam giác

I. MỤC TIÊU :

 Củng cố tính chất phân giác của tam giác.

 Củng cố định nghĩa, định lí hai tam giác đồng dạng.

 Củng cố trường hợp đồng dạng thứ I và thứ II của hai tam giác.

II. NỘI DUNG TIẾT DẠY :

PhÇn 1: TÍNH GHẤT PHÂN GIÁC TRONG TAM GIÁC

 LÝ THUYẾT :

+ HS1 : Nhắc lại định lí về đường phân giác (góc ngoài) của tam giác?

 BÀI TẬP :

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 518Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án bồi dưỡng Toán Lớp 8 - Chuyên đề: Tính chất phân giác trong tam giác. Khái niệm tam giác đồng dạng trường hợp đồng dạng thứ I và II của hao tam giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ngày tháng năm 20 
TÍNH GHẤT PHÂN GIÁC TRONG TAM GIÁC 
 KHÁI NIỆM TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG 
TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ I & II CỦA HAI TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU :
@ Củng cố tính chất phân giác của tam giác.
@ Củng cố định nghĩa, định lí hai tam giác đồng dạng. 
@ Củng cố trường hợp đồng dạng thứ I và thứ II của hai tam giác.
II. NỘI DUNG TIẾT DẠY :
PhÇn 1: TÍNH GHẤT PHÂN GIÁC TRONG TAM GIÁC 
j LÝ THUYẾT :
+ HS1 : Nhắc lại định lí về đường phân giác (góc ngoài) của tam giác?
k BÀI TẬP :
 Ä BÀI 1: Cho tam giác ABC (Â = 900), AB = 21cm, AC = 28cm, đường phân giác của góc A cắt BC tại D, đường thẳng qua D song song với AB cắt AC tại E. 
Tính độ dài các đoạn thẳng BD, DC, DE.
Tính diện tích tam giác ABD và diện tích tam giác ACD.
GT ABC vuông tại A
 AB = 21cm, AC = 28cm
 DE // AB
KL a) BD, DC, DE = ?cm
 b) SABD ; SACD 
chứng minh
a) Â = 900 
=> BC2 = AB2 + AC2 (định lí pytago) 
hay BC2 = 212 + 282 = 1225 => BC = 35 (cm)
* Ta có: 
=> =>
=> (cm)
 DC = BC – BD = 35 – 15 = 20 (cm)
* (cm)
Ä BÀI 2 : Cho tam giác ABC có AB = 16,2 cm, BC = 24,3 cm, AC = 32,7 cm.. Biết rằng A’B’C’ đồng dạng với ABC . Tính độ dài các cạnh của A’B’C’ trong mỗi trường hợp sau:
A’B’ lớn hơn cạnh AB là 10,8 cm.
A’B’ bé hơn cạnh AB là 5,4 cm. a) Do ABC A’B’C’ nên suy ra:
Do A’B’ lớn hơn AB là 10,8 cm nên:
Suy ra : (cm)
b) Tương tự như trên :
A’B’ = 16,2 – 5,4 = 10,8 (cm) 
=> B’C’ = 16,2 (cm) ; A’C’ = 21,8 (cm)
PhÇn 1: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ I & II CỦA HAI TAM GIÁC
II. NỘI DUNG TIẾT DẠY :
j LÝ THUYẾT :
Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác?
Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ II của hai tam giác?
k BÀI TẬP :
 Ä BÀI 1: Tam giác ABC có ba đường trung tuyến cắt nhau tại O. Gọi P, Q, R theo thứ tự là trung điểm của các đoạn thẳng OA, OB, OC. Chứng minh rằng tam giác PQR tam giác ABC. 
Chứng minh
Theo giả thiết ta có:
 PQ là đường trung bình của rOAB 
=> PR = => 
 QR là đường trung bình của rOBC 
=> QR = => 
 PQ là đường trung bình của rOAC 
=> PQ = => (3)
 Từ (1), (2) và (3) => 
Suy ra : PQR ABC (c.c.c) với tỉ số đồng dạng k = 
Ä BÀI 2: Cho tam giác ABC có AB = 10 cm, AC = 20 cm. Trên tia AC đặt đoạn thẳng AD = 5 cm. Chứng minh rằng ABÂD = ACÂB.
Giải
Xét ADB và ABC có :
Suy ra : (1)
Mặt khác, ADB và ABC có góc  chung (2)
Từ (1) và (2) suy ra : ADB ABC 
=> ABÂD = ACÂD

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_boi_duong_toan_lop_8_chuyen_de_tinh_chat_phan_giac_t.doc