Văn nghị luận lớp 8

Văn nghị luận lớp 8

I.Dàn ý bài văn Nghị luận về một tư tưởng đạo lí

1.Mở bài: -Giới thiệu chung

 - Nêu tư tưởng,đạo lí cần nghị luận

Ví dụ: Đạo lí và tư tưởng là cái gốc của con người và xã hội.Chính đạo lí đã làm nẩy nở những mối quan hệ tốt đẹp giữa con người với con người.Chính tư tưởng đã chắp cánh cho con người vươn đến một cuộc sống công bằng,dân chủ và văn minh.Trong kho tàng tri thức của nhân loại có những tư tưởng đạo lí ra đời cách đây hàng trăm năm nhưng vẫn còn nhiều ý nghĩa ở xã hội hôm nay.Đặc biệt là câu nói: “Tiên học lễ,hậu học văn”.

2.Thân bài

-Luận điểm 1: Giải thích rõ nội dung tư tưởng đạo lí(Bằng cách giải thích các từ ngữ,các khái niệm.trong câu nói chứa đựng đạo lí tư tưởng) (Dùng thao tác lập luận:nêu câu hỏi –sau đó trả lời)

Ví dụ: Câu nói“Tiên học lễ,hậu học văn” có nghĩa là gì?“Tiên” là trước tiên,đầu tiên; “hậu” là sau đó; “lễ” là lễ nghĩa,đạo đức,nhân cách,cái tâm của con người; “văn” là văn hóa,kiến thức,kĩ năng .Vì vậy câu nói “Tiên học lễ,hậu học văn” có nghĩa là nhấn mạnh việc trước tiên là học đạo đức lễ nghĩa làm người sau đó mới học kiến thức,kĩ năng làm việc và lao động trong cuộc sống.

-Luận điểm 2:Phân tích các mặt đúng của nội dung tư tưởng đạo lí(Dùng luận cứ từ cuộc sống và xã hội để chứng minh) Câu nói trên rất đúng,nếu con người có đạo đức,biết sống có lễ nghĩa thì xã hội sẽ ngày tốt đẹp.Những tấm lòng từ thiện từ chương trình “Trái tim cho em” trên truyền hình đã đem lại cuộc sống cho các em nhỏ,lòng hiếu thảo của người thanh niên nghèo Nguyễn Hữu Ân ở Đông Hà Quảng Trị vừa học vừa nuôi hai người mẹ nơi bệnh viện tại Sài Gòn.Trong cuộc sống có rất nhiều bạn trẻ biết tỏ lòng thương yêu quý mến nhân dân bằng những hành động dũng cảm và hào hiệp;lúc chiến tranh xông pha lửa đạn để bảo vệ tính mạng tài sản của đồng bào,lúc bình thường cứu giúp trẻ em,người già bị tai nạn-như vụ đắm đò ngày 30 tết Kỉ Sửu tại tỉnh Quảng Bình.Tất cả đã làm cho mọi người cảm động

 

doc 14 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 945Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Văn nghị luận lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I.Dàn ý bài văn Nghị luận về một tư tưởng đạo lí
1.Mở bài: -Giới thiệu chung
                 - Nêu tư tưởng,đạo lí cần nghị luận
Ví dụ: Đạo lí và tư tưởng là cái gốc của con người và xã hội.Chính đạo lí đã làm nẩy nở những mối quan hệ tốt đẹp giữa con người với con người.Chính tư tưởng đã chắp cánh cho con người vươn đến một cuộc sống công bằng,dân chủ và văn minh.Trong kho tàng tri thức của nhân loại có những tư tưởng đạo lí ra đời cách đây hàng trăm năm nhưng vẫn còn nhiều ý nghĩa ở xã hội hôm nay.Đặc biệt là câu nói: “Tiên học lễ,hậu học văn”.
2.Thân bài
-Luận điểm 1: Giải thích rõ nội dung tư tưởng đạo lí(Bằng cách giải thích các từ ngữ,các khái niệm..trong câu nói chứa đựng đạo lí tư tưởng) (Dùng thao tác lập luận:nêu câu hỏi –sau đó trả lời)
Ví dụ: Câu nói“Tiên học lễ,hậu học văn” có nghĩa  là gì?“Tiên” là trước tiên,đầu tiên; “hậu” là sau đó; “lễ” là lễ nghĩa,đạo đức,nhân cách,cái tâm của con người; “văn” là văn hóa,kiến thức,kĩ năng .Vì vậy câu nói “Tiên học lễ,hậu học văn” có nghĩa là nhấn mạnh việc trước tiên là học đạo đức lễ nghĩa làm người sau đó mới học kiến thức,kĩ năng làm việc và lao động trong cuộc sống.
-Luận điểm 2:Phân tích các mặt đúng của nội dung tư tưởng đạo lí(Dùng luận cứ từ cuộc sống và xã hội để chứng minh) Câu nói trên rất đúng,nếu con người có đạo đức,biết sống có lễ nghĩa thì xã hội sẽ ngày tốt đẹp.Những tấm lòng từ thiện từ chương trình “Trái tim cho em”  trên truyền hình đã đem lại cuộc sống cho các em nhỏ,lòng hiếu thảo của người thanh niên nghèo Nguyễn Hữu Ân ở Đông Hà Quảng Trị vừa học vừa nuôi hai người mẹ nơi bệnh viện tại Sài Gòn.Trong cuộc sống  có rất nhiều bạn trẻ biết tỏ lòng thương yêu quý mến nhân dân bằng những hành động dũng cảm và hào hiệp;lúc chiến tranh xông pha lửa đạn để bảo vệ tính mạng tài sản của đồng bào,lúc bình thường cứu giúp trẻ em,người già bị tai nạn-như vụ đắm đò ngày 30 tết Kỉ Sửu tại tỉnh Quảng Bình.Tất cả đã làm cho mọi người cảm động
Ví dụ: 
-Luận điểm 3:Bác bỏ những biểu hiện chưa đúng,hoặc cách hiểu sai lệch có liên quan đến nội dung tư tưởng đạo lí(Dùng luận cứ từ cuộc sống và xã hội để bác bỏ)
Ví dụ: Có phải câu nói “Tiên học lễ,hậu học văn” đã xem nhẹ vấn đề học kiến thức,học kĩ năng làm việc hay không?Không phải vậy,học chữ “lễ” là đâu phải không coi trọng chữ “văn”,có được nhân cách thì con người thì người học sẽ chiếm lĩnh được vốn tri thức sâu sắc nhất.Đúng như lời nhà văn Nga đã nói: “Cái tài nhờ cái tâm mà cháy lên,cái tâm nhờ cái tài mà tỏa sáng.Cháy lên mà tỏa sáng”. Bác Hồ của chúng ta cũng đã nói: “Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó,có tài mà không có đức là người vô dụng”.
-Luận điểm 4:Đánh giá ý nghĩa tư tưởng đạo lí đã nghị luận đối với đời sống và con người(Đặt biệt trong xã hội hiện nay)
Ví dụ: Những ý kiến cho rằng:tư tưởng “Tiên học lễ,hậu học văn” là của ông Khổng Tử bên nước Tàu-cách đây hàng ngàn năm là không còn có giá trị đối với xã hội hôm nay là không đúng.Thời đại nào cũng luôn coi trọng nhân cách,coi trọng cái tâm.Đặt biệt,thời kinh tế thị trường hôm nay,đạo đức của con người đang bị thử thách bỡi những cám dỗ của đồng tiền,của quyền lực không chân chính.Nếu chúng ta không chú trọng học chữ “lễ” thì chúng ta dễ rơi vào lối sống như “Hồn Trương Ba,da hàng thịt”.Cái tâm hồn cao quý,trong sạch của con gười sẽ bị cái ác,cái thấp hèn lấn át và tàn phá,hủy hoại con người(như vị giám đốc PMU18 mà báo chí đã nêu)
3.Kết bài:-Tóm lại tư tưởng đạo lí -Nêu ý nghĩa và rút ra bài học nhận thức và hành động của bản thân từ tư tưởng đạo lí đã nghị luận
Ví dụ: Tóm lại, “Tiên học lễ,hậu học văn” là một tư tưởng đạo lí rất sâu sắc.Hãy biết học cái lễ,rèn luyện cái tâm,bên cạnh học để lĩnh hội tri thức.Có như vậy,mỗi chúng ta sẽ ngày càng trưởng thành  và hoàn thiện về nhân cách.Một xã hội thật sự tốt đẹp đang chờ đón chúng ta ở phía trước.
II.Đề bài  tham khảo
Đề 1:   Ý kiến của anh chị về câu:Ôi! Sống đẹp là thế nào, hỡi bạn?(Tố Hữu)
Đề 2: “Có ba điều trong cuộc đời mỗi người nếu đi qua sẽ không lấy lại được:,thời gian,lời nói và cơ hội”.Nêu suy nghĩ của anh chị về ý kiến trên.
Đề 3:Cuộc vận động: “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”
Đề 4:Để định hướng và thúc đẩy việc học tập nhằm đáp ứng những yêu cầu của xã hội hiện đại,UNESCO đã nêu lên khẩu hiệu: “Học để biết,học để làm,học để chung sống,học để tự khẳng định mình”.Anh,chị hãy trình bày suy nghĩ của mình về nội dung khẩu hiệu đó.
Đề 5: “Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở hành động”. Anh,chị hãy trình bày suy nghĩ của mình về câu nói đó.
Đề Bài : Trong bài thơ "Con cò" của Chế Lan Viên có 2 câu thơ sau :
"Con dù lớn vẫn là con của mẹ
Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con."
Từ ý nghĩa của 2 câu thơ trên , em hãy nêu suy nghĩ của em về tình cảm mẹ con trong cuộc sống .
1.Mở bài:
- Dẫn dắt dẫn tới hai câu thơ và nêu luận điểm một cách khái quát
+ Trong cuộc sống có rất nhiều thứ tình cảm nhưng có lẽ tình cảm mẹ con là tình cảm thiêng liêng và sâu sắc nhất.
+ Tình cảm mẹ con được nói tới nhiều trong ca dao, tục ngữ và xuất hiện cả trong thơ của Chế Lan Viên ( trích dẫn hai câu thơ trên).
2. Thân bài:
a. Giải thích hai câu thơ:
- Mặc dù có lớn khôn có trưởng thành thì ta vẫn là đứa con bé bỏng của mẹ. Cho dù ở hoàn cảnh nào hay phải đi hết cả con đường đời dài đằng đặng ta vẫn luôn được mẹ dõi theo, luôn được mẹ ủng hộ.
b. Cảm nhận từ hai câu thơ:
- Hai câu thơ như một lời tâm sự của người mẹ với con. Ta hiểu được tình cảm mà mẹ dành cho chúng ta. Trong đó có lẫn cả sự hy vọng, tin tưởng và khích lệ mỗi bước đi nhỏ bé trên đường đời.
- Mẹ luôn là người ủng hộ ta, tiếp sức cho mỗi bước chân mệt nhoài và trái tim bé bỏng.
- Cả cuộc đời lòng mẹ luôn hướng về con, về trái tim non nớt của đứa con bé bỏng.
- Tình cảm mẹ dành cho ta bao la vô tận, ko gì có thể cân đong đo đếm đc tình cảm ấy. ( dẫn chứng ở một số câu ca dao, tục ngữ)
- Liên hệ từ thực tế đời sống.
c. Bài học rút ra cho bản thân từ câu thơ và liên hệ bản thân:
- Bạn nhận đc từ mẹ tình cảm thân thương ấy và đáp lại nó như thế nào?
- Là một người con bạn phải làm gì?
- Có thể đưa ra một số trường hợp con cá bất hiếu với cha mẹ nữa 
3. Kết bài:
- Khẳng định lại vấn đề: + Tình cảm mẹ con là tình cảm thiêng liêng, đáng trân trọng.
Đề 1: Viết một đoạn văn ngắn ( 15 đến 20 dòng) Trình bày suy nghĩ của em về đức tính trung thực.
Gợi ý:
a.Mở đoạn. Giới thiệu chung về đức tính trung thực.
b.Thân đoạn.
- Trình bày được khái niệm về đức tính trung thực.
- Biểu hiện của tính trung thực 
- Vai trò của tính trung thực trong cuộc sống
+ Tạo niềm tin với mọi người
+ Được mọi người yêu quý.
+ Góp phần xây dựng, hoàn thiện nhân cách con người trong xã hội.
- Tính trung thực đối với học sinh ( Học thật, thi thật)
c. Kết đoạn.
- Sự cần thiết phải sống và rèn luyện đức tính trung thực.
2. Dạng đề 5 đến 7 điểm
Đề 1: Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống, nhưng chung một giàn
Em hiểu như thế nào về lời khuyên trong câu ca dao trên? Hãy chứng minh rằng: Truyền thống đạo lý đó vẫn được coi trọng trong xã hội ngày nay.
Dàn bài.
a. Mở bài.
- Giới thiệu chung về truyền thống thương yêu, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau của dân tộc Việt Nam.
- Trích dẫn câu ca dao.
b. Thân bài.
* Hiểu câu ca dao như thế nào?
- Bầu bí là hai thứ cây khác giống nhưng cùng loài, thường được trồng cho leo chung giàn nên cùng điều kiện sống.
- Bầu bí được nhân hoá trở thành ẩn dụ để nói về con người cùng chung làng xóm, quê hương, đất nước.
- Lời bí nói với bầu ẩn chứa ý khuyên con người phải yêu thương đoàn kết dù khác nhau về tính cách, điều kiện riêng.
* Vì sao phải yêu thương đoàn kết?
- Yêu thương đoàn kết sẽ giúp cho cuộc sống tốt đẹp hơn.
+ Người được giúp đỡ sẽ vượt qua khó khăn, tạo lập và ổn định cuộc sống.
+ Người giúp đỡ thấy cuộc sống có ý nghĩa hơn, gắn bó với xã hội, với cộng đồng hơn.
+ Xã hội bớt người khó khăn.
- Yêu thương giúp đỡ nhau là đạo lý, truyền thống của dân tộc ta.
* Thực hiện đạo lý đó như thế nào?
- Tự nguyện, chân thành.
- Kịp thời, không cứ ít nhiều tuỳ hoàn cảnh.
- Quan tâm giúp đỡ người khác về vật chất, tinh thần.
* Chứng minh đạo lý đó đang được phát huy.
- Các phong trào nhân đạo.
- Toàn dân tham gia nhiệt tình, trở thành nếp sống tự nhiên.
- Kết quả phong trào.
c. Kết bài.- Khẳng định tính đúng đắn của câu ca dao.
C. BÀI TẬP 
1. Dạng đề 2 hoặc 3 điểm.
Đề 1:
Viết một đoạn văn ngắn về việc thể hiện lòng biết ơn đối với thầy cô giáo trong xã hội hiện nay.
1. Mở đoạn.
Giới thiệu chung về việc thể hiện lòng biết ơn của học sinh đối với thầy cô giáo hiện nay.
2. Thân đoạn.
- Cách thể hiện lòng biết ơn:
+ Làm và thực hiện tốt những điều thầy cô dạy bảo.
+ Chăm chỉ học tập rèn luyện.
+ Kính trọng lễ phép với thầy cô giáo.
+..........
- Phê phán những biểu hiện : Vô lễ không tôn trọng thầy cô giáo.....
3. Kết đoạn. Khẳng định vai trò của thầy cô giáo đối với mỗi người.
2. Dạng đề 5 hoặc 7 điểm.
Đề 1.
Anh em như thể chân tay
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần.
Suy nghĩ của em về lời khuyên trong câu ca dao trên?
Dàn bài.
a. Mở bài.- Giới thiệu chung về nét đẹp tình cảm gia đình của dân tộc Việt Nam.
 - Trích dẫn câu ca dao. 
b. Thân bài.
* Giải thích ý nghĩa của câu ca dao.
- Hình ảnh so sánh: Anh em như thể chân tay.
+ Tay - Chân: Hai bộ phận trên cơ thể con người có quan hệ khăng khít, hỗ trợ cho nhau trong mọi hoạt động.
+ So sánh cho thấy mối quan hệ gắn bó anh em.
- Rách , lành là hình ảnh tượng trưng cho nghèo khó, bất hạnh và thuận lợi, đầy đủ.
Từ đó câu ca dao khuyên : Giữ gìn tình anh em thắm thiết dù hoàn cảnh sống thay đổi.
* Vì sao phải giữ gìn tình anh em?
- Anh em cùng cha mẹ sinh ra dễ dàng thông cảm giúp đỡ nhau.
- Anh em hoà thuận làm cha mẹ vui.
- Đó là tình cảm nhưng cũng là đạo lý.
- Là trách nhiệm, bổn phận của mỗi con người.
- Là truyền thống dân tộc.
* Làm thế nào để giữ được tình cảm anh em?
- Quan tâm đến nhau từ lúc còn nhỏ cho đến khi đã lớn.
- Quan tâm giúp đỡ nhau về mọi mặt: Vật chất, tinh thần.
- Giữ hoà khí khi xảy ra xung khắc, bất đồng.
- Nghiêm khắc nhưng vị tha khi anh, chị em mắc sai lầm.
c. Kết bài.- Khẳng định tính đúng đắn của câu ca dao.
Đề 1: Suy nghĩ của anh (chị) về đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”.
      1. Tìm hiểu đề:
        - Kiểu bài: NL về một tư tưởng, đạo lí.
        - Nội dung: nêu suy nghĩ về câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn”.
        - Tư liệu: kiến thức cuộc sống thực tế, sách báo 
      2.Lập dàn ý:
         a. Mở bài: giới thiệu câu tục ngữ và nêu tư tưởng chung của câu tục ngữ.
         b. Thân bài:
       - Giải thích câu tục ngữ.
       - Nhận định, đánh giá.
                   + Câu tục ngữ nêu đạo lí làm người.
                   + Câu tục ngữ khẳng định truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
                   + Câu tục ngữ  ... Õn hµng chôc läai nãn cæ truyÒn kh¸c nhau,chøng minh cho nÒn v¨n hãa vµ ®Ëm s¾c nghÖ thuËt.§êi sèng v¨n minh,ph¸t triÓn nhung nãn l¸ ViÖt Nam vÉn thuÇn tóy nguyªn h×nh cña nã :gi¶n dÞ,duyªn d¸ng.ë bvÊt cø n¬i ®©u,tõ rõng s©u hÎo l¸nh,trªn ®ång ruéng mªnh m«ng,däc theo s«ng dµi biÓn c¶,®Òu thÊy chiÕc nãn l¸ ngµn ®êi kh«ng ®æi thay.
2. Bµi tËp: ThuyÕt minh vÒ c©y bót bi
* LËp dµn ý
a. Më bµi: Giíi thiÖu vÒ c©y bót bi
b. Th©n bµi: 
- Nguån gèc: Tõ Ch©u ¢u, du nhËp vµo n­íc ta tõ rÊt l©u.
- CÊu t¹o: gåm 2 phÇn chÝnh lµ ruét vµ vá, cã c¸c phÇn phô...
+ Ruét: gåm èng mùc vµ ngßi bót
+Vá: th­êng lµm b»ng nhùa ®Ó b¶o vÖ ruét vµ cÇm viÕt cho dÔ dµng
- C«ng dông: dïng ®Ó viÕt, ghi chÐp...
- C¸c lo¹i bót bi: nhiÒu lo¹i nh­ng ®­îc nhiÒu ng­êi yªu thÝch h¬n lµ bót Thiªn Long, BÕn NghÐ...
- C¸ch b¶o qu¶n: kh«ng ®Ó bót r¬i xuèng ®Êt...
c. KÕt bµi: Kh¼ng ®Þnh l¹i vai trß cña bót bi
* ViÕt bµi:
a. Më bµi 
 Con ng­êi ®«i lóc th­êng bá qua nh÷ng g× quen thuéc, th©n h÷u nhÊt bªn m×nh. Hä cè c«ng tÝnh to¸n trung b×nh mét ng­êi trong ®êi ®i ®­îc bao nhiªu km, nh­ng ch­a cã thèng kª nµo vÒ sè l­îng bót hä dïng trong ®êi! Ai lµm th× ch¾c trao cho c¸i gi¶i INobel th«i chø g×? Nh­ vËy ta thÊy bót bi thËt cÇn thiÕt ®èi víi ®êi sèng con ng­êi
 b. Th©n bµi
c. KÕt bµi
 Ngµy nay, thay v× cÇm bót n¾n nãt viÕt th­ tay, ng­êi ta gäi ®iÖn hay göi email, fax cho nhau. §· xuÊt hiÖn nh÷ng c©y bót ®iÖn tö th«ng minh. Nh­ng t­¬ng lai bót bi vÉn cã vai trß quan träng ®èi víi ®êi sèng con ng­êi.
2. Bµi tËp 2: ThuyÕt minh vÒ c¸i b×nh thñy
* LËp dµn ý:
1. MB: Lµ thø ®å dïng th­êng cã, cÇn thiÕt trong mçi gia ®×nh.
2. TB: + CÊu t¹o:
- ChÊt liÖu cña vá b»ng s¾t, nhùa
- Mµu s¾c: tr¾ng, xanh, ®á...
- Ruét: Bé phËn quan träng ®Ó gi÷ nhiÖt nªn cã cÊu t¹o 2 líp thuû tinh, ë trong lµ ch©n kh«ng, phÝa trong líp thuû tinh cã tr¸ng b¹c
- MiÖng b×nh nhá: gi¶m kh¶ n¨ng truyÒn nhiÖt
+ C«ng dông: giø nhiÖt dïng trong sinh ho¹t, ®êi sèng.
+ C¸ch b¶o qu¶n.
3. KÕt luËn: - vËt dông quen thuéc trong ®êi sèng cña ng­êi ViÖt Nam .
 * ViÕt bµi. 
a. Më bµi: Bªn c¹nh sù ph¸t triÓn cña khoa häc kü thuËt nhiÒu ®å dïng hiÖn ®¹i phôc vô ®êi sèng sinh ho¹t trong gia ®×nh ®· ra ®¬× song ®a sè trong c¸c gia ®×nh vÉn cßn tËn dông nh÷ng ®å dïng truyÒn thèng. Mét trong nh÷ng ®å dïng nhá bÐ nh­ng v« cïng cÇn thiÕt kh«ng thÓ thiÕu trong sinh ho¹t hµng ngµy cña mçi gia ®×nh ®ã lµ c¸i phÝch n­íc .
b. Th©n bµi
c. KÕt bµi Cã cÊu t¹o ®¬n gi¶n, gi¸ c¶ mét c¸i phÝch rÊt phï hîp víi tói tiÒn cña ®¹i ®a sè ng­êi lao ®éng nhÊt lµ bµ con n«ng d©n. V× vËy tõ l©u c¸i phÝch trë thµnh mét vËt dông quen thuéc trong nhiÒu gia ®×nh ng­êi ViÖt Nam chóng ta.
Áo dµi truyÒn thèng ViÖt Nam
1/ MB: Giíi thiÖu chung vÒ chiÕc ¸o dµi VN.
Cã thÓ nãi gÇn như c©u ®Çu tiªn cña nh÷ng ngưêi nưíc ngoµi thèt lªn khi ®Æt ch©n xuèng s©n bay lµ: "Phô n÷ ViÖt Nam ®Ñp vµ ®¸ng yªu qu¸"! V©ng, cã ®ưîc nhËn xÐt x¸c ®¸ng như vËy cã lÏ bëi Ên tưîng ®Çu tiªn cña hä lµ h×nh ¶nh c¸c c« g¸i VN thưít tha, duyªn d¸ng trong bé ¸o dµi truyÒn thèng cña d©n téc. §iÒu k× diÖu lµ bÊt k× ngưêi phô n÷ ViÖt Nam nµo khi mÆc chiÕc ¸o dµi vµo ®Òu trë nªn xinh ®Ñp h¬n, dÞu dµng h¬n, trÎ trung h¬n - vÎ ®Ñp ®Æc trưng cña phong c¸ch Á Đ«ng. 
2/ TB:+ Giíi thiÖu lÞch sö cña chiÕc ¸o dµi và c¸c giai ®o¹n ph¸t triÓn cña chiÕc ¸o dµi:
 	Như mọi người đã biết, áo dài là bộ trang phục truyền thống của phụ nữ Việt Nam. Nó có lịch sử từ lâu đời và có sự phát triển khá là cầu kì. Cho đến nay thì áo dài đã trở nên quen thuộc với tất cả mọi người Ngược dòng thời gian tìm về cội nguồn, hình ảnh chiếc áo dài Việt với hai tà áo thướt tha trong gió đã được tìm thấy qua các hình khắc trên mặt trống đồng và hiện vật Đông Sơn cách ngày nay hằng nghìn năm . Truyền thuyết kể lại rằng khi cưỡi voi xông trận, Hai Bà Trưng đã mặc áo dài hai tà giáp vàng, che lọng vàng. Do tôn kính hai bà, phụ nữ Việt xưa tránh mặc áo hai tà mà thay bằng áo tứ thân
 Kiểu sơ khai của chiếc áo dài xưa nhất là áo Giao Lãnh, tương tự như áo tứ thân nhưng khi mặc thì hai thân trước để giao nhau mà không buộc lại. Áo mặc phủ ngoài yếm lót, váy tơ đen, thắt lưng mầu buông thả. Xưa các bà các cô búi tóc trên đỉnh đầu hoặc quấn quanh đầu, đội mũ lông chim dài; về sau bỏ mũ lông chim để đội khăn, vấn khăn, đội nón lá, nón thúng. Cổ nhân xưa đi chân đất, về sau mang guốc gỗ, dép, giày. Vì phải làm việc đồng áng hoặc buôn bán, chiếc áo giao lãnh được thu gọn lại thành kiểu áo tứ thân (gồm bốn vạt nửa: vạt nửa trước phải, vạt nửa trước trái, vạt nửa sau phải, vạt nửa sau trái). Áo tứ thân được mặc ra ngoài váy xắn quai cồng để tiện cho việc gồng gánh nhưng vẫn không làm mất đi vẻ đẹp của người phụ nữ.
Áo tứ thân thích hợp cho người phụ nữ miền quê quanh năm cần cù bươn chải, gánh gồng tháo vát. Với những phụ nữ tỉnh thành nhàn hạ hơn, muốn có một kiểu áo dài được cách tân thế nào đó để giảm chế nét dân dã lao động và gia tăng dáng dấp trang trọng khuê các. Thế là ra đời áo ngũ thân với biến cải ở chỗ vạt nửa trước phải nay được thu bé lại trở thành vạt con; thêm một vạt thứ năm be bé nằm ở dưới vạt trước. Áo ngũ thân che kín thân hình không để hở áo lót. Mỗi vạt có hai thân nối sống (vị chi thành bốn) tượng trưng cho tứ thân phụ mẫu, và vạt con nằm dưới vạt trước chính là thân thứ năm tượng trưng cho người mặc áo. Vạt con nối với hai vạt cả nhờ cổ áo có bâu đệm, và khép kín nhờ năm chiếc khuy tượng trưng cho quan điểm về ngũ thường theo quan điểm Nho giáo và ngũ hành theo triết học Đông phương.
 Theo thời gian, trong khoảng từ thế kỷ 17 đến thế kỷ 19, để có dáng dấp trang trọng và mang vẻ quyền quý hơn, phụ nữ nơi thành thị đã biến tấu kiểu áo ngũ thân từ chiếc áo dài tứ thân nhằm thể hiện sự giàu sang cũng như địa vị xã hội của người phụ nữ. Giống như một quy luật, trang phục cũng đi liền với diễn biến của lịch sử, chiếc áo dài ngũ thân vẫn không thể là điểm dừng của trang phục truyền thống Việt Nam
Cho đến đầu thế kỷ 20, phần đông áo dài phụ nữ thành thị đều may theo thể năm thân, hay năm tà. Mỗi thân áo trước và sau đều có hai tà, khâu lại với nhau dọc theo sống áo. Thêm vào đó là tà thứ năm ở bên phải, trong thân trước. Tay áo may nối phía dưới khuỷu tay vì các loại vải ngày xưa chỉ dệt được rộng nhất là 40cm. Cổ, tay và thân trên áo thường ôm sát người, rồi tà áo may rộng ra từ sườn đến gấu và không chít eo. Gấu áo may võng, vạt rất rộng, trung bình là 80cm. Cổ áo chỉ cao khoảng 2 - 3cm. 
+ Giíi thiÖu gi¸ trÞ cña chiÕc ¸o dµi trªn tr­êng quèc tÕ: 1970 t¹i héi chî quèc tÕ «-sa-ka (NB) chiÕc ¸o dµi phô n÷ ®¹t huy ch­¬ng vµng vÒ y phôc d©n téc
Đặc biệt tại tuần lễ cấp cao APEC 2006 được tổ chức tại Việt Nam, trong lễ công bố Tuyên bố chung, các nhà lãnh đạo các nền kinh tế APEC đều mặc trang phục truyền thống của nước chủ nhà.
Và cho đến nay, áo dài đã được cộng đồng thế giới tôn trọng và ủng hộ, sử dụng trong các buổi họp lớn
+ Giíi thiÖu vai trß vµ vÞ thÕ cña chiÕc ¸o dµi ë trong n­íc: Áo dài là loại trang phục truyền thống của Việt Nam, che thân người từ cổ đến hoặc quá đầu gối, dành cho cả nam lẫn nữ. Áo dài thường được mặc vào các dịp lễ hội trang trọng, hoặc nữ sinh, giáo viên măc khi đến trường.. 
 Khác với Kimono của Nhật Bản hay Hanbok của Hàn Quốc, chiếc áo dài Việt Nam vừa truyền thống lại cũng vừa hiện đại. Trang phục dành cho nữ này không bị giới hạn chỉ mặc tại một số nơi hay dịp mà có thể mặc mọi nơi, dùng làm trang phục công sở, đồng phục đi học, mặc đi chơi hay mặc để tiếp khách một cách trang trọng ở nhà. Việc mặc loại trang phục này không hề rườm rà hay cầu kỳ, những thứ mặc kèm đơn giản: mặc với một quần lụa hay vải mềm, dưới chân đi hài, guốc, hay giày gì đều được; nếu cần trang trọng (như trang phục cô dâu) thì thêm áo choàng và chiếc khăn đóng truyền thống đội đầu, hoặc một chiếc miện Tây phương tùy thích. Đây chính là điểm đặc biệt của thứ trang phục truyền thống này.
 Chiếc áo dài hình như có cách riêng để tôn đẹp mọi thân hình. Phần trên ôm sát thân nhưng hai vạt buông thật mềm mại trên đôi ống quần rộng. Hai tà xẻ chí trên vòng eo khiến cho cử chỉ người mặc thật thoải mái, lại tạo dáng thướt tha, tôn vẻ nữ tính, vừa kín kẽ vì toàn thân được bao bọc bởi lụa mềm, lại cũng vừa khiêu gợi vì chiếc áo làm lộ ra sống eo.
 Chiếc áo dài vì vậy mang tính cá nhân hóa rất cao: mỗi chiếc chỉ may riêng cho một người, dành cho riêng người đó; không thể có một công nghệ "sản xuất đại trà" cho chiếc áo dài. Người đi may được lấy số đo thật kỹ. Khi may xong phải qua một lần mặc thử để sửa nhỏ nữa mới hoàn thiện.
 Hình ảnh phụ nữ/con gái Việt Nam với chiếc áo dài truyền thống đã được nhiều nhà nghệ sĩ ghi lại, nổi bật nhất là trong thơ và nhạc. Bài thơ nổi tiếng về chiếc áo dài có thể kể là "Áo lụa Hà Đông" của Nguyên Sa, bài này được phổ nhạc thành một bài hát nổi tiếng và là cảm hứng cho một bộ phim điện ảnh cùng tên, với những câu: Nắng Sài Gòn anh đi mà chợt mát Bởi vì em mặc áo lụa Hà Đông...
 Bức tranh "Thiếu nữ bên hoa huệ" của họa sĩ Tô Ngọc Vân sáng tác năm 1943, là một trong những tác phẩm hội họa hiện đại Việt Nam đầu tiên và nổi tiếng bậc nhất, miêu tả một cô gái mặc áo dài trắng ngồi bên một bình hoa huệ tây(hoa loa kèn).
Theo nhà biên khảo Trần Thị Lai Hồng thì áo ngũ thân đi đôi với quần hai ống và khăn đội đầu cũng là quốc phục của phái nam. Áo dài nam phục Việt Nam lại không có số phận may mắn như áo dài nữ phục. Ngày nay ta ít có dịp bắt gặp hình ảnh một thanh niên, thậm chí một ông cụ già Việt Nam, vận chiếc áo dài nam phục truyền thống. Áo dài nam phục chỉ còn xuất hiện tại những lễ hội mang đậm nét truyền thống Việt Nam. 
+ Giíi thiÖu ý nghÜa ®¹o lÝ cña chiÕc ¸o dµi: 
Tµ ¸o dµi ®· t«n vinh vÎ ®Ñp cña c¸c c« g¸i VN: Mµu tr¾ng tinh kh«i cña n÷ sinh c¸c trưêng Trung häc, cña nh÷ng d¸ng kiÒu Hµ Néi, mµu tÝm biÕc trong buæi chiÒu hoµng h«n n¬i cè ®« HuÕ, mµu chanh vµng dÞu ãng ¶ cña c« g¸i Hµ §«ng, mµu hång t¬i rùc rì cña thiÕu n÷ H¶i Phßng, mµu lam tÝm cña c¸c c« g¸i §µ L¹t hay thµnh phè mang tªn B¸c...
Qu¶ ®óng vËy, chiÕc ¸o dµi - niÒm tù hµo cña phô n÷ VN, cña d©n téc VN! Lµ t©m hån cña quª hư¬ng xø së VN! "Tung bay tµ ¸o tung bay! x«n xao 1 chiÒu n¾ng ®á!
Tung bay tµ ¸o th©n quen, c¸nh chim vÉy chµo ngän giã!
Tung bay tµ ¸o tung bay, tÝm biÕc nh÷ng chiÒu hoµng h«n!..."
3/ KB: Søc sèng vµ ý nghÜa v¨n ho¸ cña chiÕc ¸o dµi.
Tµ ¸o dµi ®· lµ 1 dÊu Ên kh«ng thÓ quªn cña mçi ngưêi con VN n¬i xa xø! Lµ Ên tưîng khã phai trong lßng mçi du kh¸ch nưíc ngoµi ®· Ýt nhÊt 1 lÇn nh×n thÊy c¸c c« g¸i VN trong tµ ¸o m¶nh mai vµ duyªn d¸ng Êy! Ngày nay, để tiện lợi và phù hợp hơn với nhịp sống hiện đại ,một số người đã có nhiều kiểu trang phục hiện đại khác nhau, nhưng mỗi người PNVN đều lưu giữ cho mình những bộ áo dài để mặc trong những ngày trọng đạiVà áo dài VN sẽ mãi mãi là niềm tự hào của PNVN, dân tộc VN.

Tài liệu đính kèm:

  • docvan nghi luan.doc