Tóm tắt Văn 8 kì 2

Tóm tắt Văn 8 kì 2

 NHỚ RỪNG

A THUYẾT MINH (Thế Lữ )

1.Tác giả:-Tên thật: Nguyễn Thứ Lễ- 1907-1989, quê Bắc Ninh

 -Là nhà thơ tiêu biểu nhất của phong trào Thơ mới buổi đầu,hồn thơ dồi dào lãng mạn, góp phần quan trọng vào việc đổi mới thơ ca,đem lại chiến thắng cho Thơ mới

 - Sáng tác văn thơ,viết truyện( trinh thám, kinh dị,.) Sau ông chuyển sang hoạt động sân khấu, có công xây dựng ngành kịch nói

 -Được truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh 2000

 - Các TP: Mấy vần thơ, Bên đường thiên lôi, Lê Phong phóng viên

2.Tác phẩm:- Bài thơ tiêu biểu, góp phần mang lại chiến thắng cho Thơ mới

 -Viết theo thể thơ 8 chữ,gieo vần liền-thể thơ vừa mới xuất hiện được sử dụng rộng rãi.

 -Mượn lời con hổ ở vườn bách thú, TG kín đáo bộc lộ tình yêu nước, niềm hát khao thoá khỏi kiếp đời nô lệ

 

doc 14 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 2851Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tóm tắt Văn 8 kì 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 	 NHớ RừNG
A Thuyết minh	 (Thế Lữ )
1.Tác giả:-Tên thật: Nguyễn Thứ Lễ- 1907-1989, quê Bắc Ninh	
	-Là nhà thơ tiêu biểu nhất của phong trào Thơ mới buổi đầu,hồn thơ dồi dào lãng mạn, góp phần quan trọng vào việc đổi mới thơ ca,đem lại chiến thắng cho Thơ mới
	- Sáng tác văn thơ,viết truyện( trinh thám, kinh dị,...) Sau ông chuyển sang hoạt động sân khấu, có công xây dựng ngành kịch nói
	-Được truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh 2000
	- Các TP: Mấy vần thơ, Bên đường thiên lôi, Lê Phong phóng viên
2.Tác phẩm:- Bài thơ tiêu biểu, góp phần mang lại chiến thắng cho Thơ mới
	-Viết theo thể thơ 8 chữ,gieo vần liền-thể thơ vừa mới xuất hiện được sử dụng rộng rãi.
	-Mượn lời con hổ ở vườn bách thú, TG kín đáo bộc lộ tình yêu nước, niềm hát khao thoá khỏi kiếp đời nô lệ
3.GTND: *nỗi chán ghét thực tại tầm thường, tù túng:
- uất hận khi phải sống trong tù hãm:là chúa tể rừng xanh mà phải sống trg cũi, chịu c.sống tù đày cùng bọn gấu báo dở hơi, làm trò chơi cho loài ng nhỏ bé –khổ 1
- ghét cảnh rừng giả tầm thường, chỉn chu, hiền lành –khổ 4
	*Khát khao tự do mãnh liệt:
	+Nhớ rừng già thâm nghiêm bí hiểm, hùng vĩ mà hổ là vị chúa tể kiêu hùng: khổ 2
	+Nhớ , tiếc nuối~ kỉ niệm( đêm vàng, ngày mưa...) mà hổ luôn ở thế chế ngự thiên nhiên: khổ 3
	+Lời thề: dù ko đc về với rừng xanh nhưng bao giờ cũng hướng về rừng xanh: khổ cuối
4. Nghệ thuật:
 - Sử dụng bút pháp lãng mạn, với nhiều BPNT như NH, ><, phóng đại, sử dụng từ ngữ gợi hình, giàu sức biểu cảm
- XD hình tượng NT có nhiều tầng ý nghĩa
- Có âm điệu thơ biến hoá qua mỗi đoạn thơ nhưng thống nhất ở giọng điệu dữ dội bi tráng trong cả TP
BPhân tích:
a.Con hổ trg vườn Bách thú:khổ 1
 +C1-2:hoàn cảnh thực tại :
 -C1 có 5 thtrắc,từ cuối là âm khép nghe như tiếng nghiến răng dồn nén nỗi bức bối uất ức đến cao độ
	- Câu 2 có nhiều thanh bằng nghe như tiềng thở dài ngao ngán cho số phận
 - Từ khối đi với 1DT trừu tượng->sự ngưng kết không tan ->căm hờn lớn, sâu sắc, kết đọng đè nặng nhức nhối, âm ỉ không có cách nào giải thoát
 +Các câu còn lại: 	
- Cách gọi con ng`( khinh lũ ng`, dg mắt bé)và đồng loại( gấu dở hơi)><tự xưng(ta,oai linh) kiêu hãnh của vị chúa tể đầy quyền uy tiềm tàng sức mạnh linh thg của rg thẳm Cái nhìn của kẻ bề trên
- C’nhận đc nỗi khổ nhục bị biến thành trò chơi, bất bình vì bị ở chung cùng bọn thấp kém không được hoạt động tự do giữa đại ngàn
 - mtả nỗi căm hờn trong thế >bề ngoài như đã bị thuần hoá nhưng thực ra trong tâm hồn mãnh thú ngọ lửa căn thùđang ngùn ngụt bốc cháy 
-> chạm ngay vào nỗi đau mất nước của người nô lệ.
b.Nhớ rừng già:
+ H.ảnh con hổ:
-Các từ với cùng ĐT từ mtả âm thanh gào ngàn, hét núi linh thiêng kỳ vĩ ,hoang vu bí ẩn
-Tính từ “bóng cả cây già” -m mông, thâm nghiêm kì vĩ lớn lao phi thường mãnh liệt, dữ dội.
- ~ từ ngữ gợi tả hđộng tcách dõng dạc, đg hoàn, lượn... ->Ngang tàng lẫm liệt
- Nhịp thơ ngắt ngắn uyển chuyển, từ láy gợi vẻ mềm mại giữa núi rừng oai nghiêm 
 +~KN: - Từ ngữ gợi tả,h/ả kì vĩ gợi dựng k/c thiên nhiên kì vĩ huy hoàng, náo động, hùng vĩ bí ẩn
	- Lặp từ Ta nhịp điệu rắn rỏi hùng tráng ->khí phách ngang tàng làm chủ tn,chế ngự tn
- 4 CHTT với các từ “nào đâu,đâu”đặt đầu câu->nỗi nhớ da KĐ quyền lực vô biên của mãnh hổ
	- 4 thời điểm khác, tạo 4 bức tranh khác nhau 
	- Câu hỏi thứ năm là lời->tiếc nuối tự do, tiếc nuối thời huy hoàng oanh liệt của chính mình. 
c. Ghét rừng giả
- > căm ghét c/s tầm thg giả dối, khát vọng về 1 c/s cao cả tự do chân thật’
d.Giấc mộng ngàn to lớn 	
 -Ko gian oai linh hg vĩ thênh thg nhg là ko gian (.) mộng Giấc mg lớn nhg đau xót bất lực
 - Mở đầu- câu cảm và kết lại - câu cảm :BCTTiếp khát vọng của người được sống tự do
	 Quê hương
A Thuyết minh:
I. Vài nét về tg’, tp’ 
* Tế Hanh : - 1921; quê ở làng chài Quảng Ngãi
	 - Có mặt trong p.trào TMới ở chặng cuối với n` bài thơ mang nặng nỗi buồn và t/y QH thắm thiết
	- Sau 1975 bền bỉ phục vụ qh, nổi tiếng với nhiều bài thơ về quê hương
	 - Được tặng giải thưởng HCM về VHNT (1996)
	- Tác phẩm chính:tập Hoa hiên, Gửi miền Bắc 
* Bài thơ qh : Là bài thơ mở đầu cho đề tài thơ qh, trong tập “Nghẹn ngào”, sau in lại trong Hoa niên.
	Bài thơ viết khi Tế Hanh xa quê đi học – 1939
II. Giá trị nội dung:
1.Bức tranh tươi sáng sinh động về 1 làng quê miền biển, trong đó nổi bật lên h.ảnh khoẻ khoắn đầy sức sống của ng` dân chài và sinh hoạt LĐ của làng chài
	* H.ảnh ng` LĐ khoẻ khoắn đầy sức sống:
	- Đoàn thuyền ra khơi với tư thế ung dung, tự tin, với khí thế hăm hở là h.ảnh ~ ng` dân chài chchỉ
	- ~ th.niên trai trg vạm vỡ săn chắc mang đậm mùi vị qhg
	*H.ảnh về sinh hoạt LĐ của làng chài:
	- Nghề đánh bắt cá là nghề trthống
	-C/s thg nhật: ra khơi đánh cá vào ~ ngày đẹp trời, ra về trg niềm hân hoan chào đón của ng` thân
	- C/s LĐ vất vả, phụ thuộc vào thiên nhiên
2. Tình yêu qhg của TG:
	- H.ảnh khoẻ khoắn đầy sức sống của ng` dân chài và sinh hoạt LĐ của làng chài->đó là t/y qhg
	- Nhớ về ~ nét riêng của qhg
III. Nghệ thuật: * ~ vần thơ bình dị mà gợi cảm đã sáng tạo nên ~ h/ảnh của c/sống LĐ thơ mộng
	 * Tạo liên tưởng, so sánh độc đáo, lời thơ bay bổng đầy cảm xúc
	 * Sử dụng thể thơ 8 chữ hiện đại có ~ sáng tạo mới mẻ, phóng khoáng
	=> ý nghĩa: lời bày tỏ của TG về 1 T/Y tha thiết với QH làng biển
B Phân tích:
1. Hình ảnh quê hương trong nỗi nhớ của T.H
	* Khái quát về làng quê- Lời thơ mộc mạc như lời kể
	- Giới thiệu về nghề của làng: nghề chài lưới- nghề vất vả cực nhọc nhưng là đã có từ lâu
	- Địa thế của làng: nằm giữa vùng sông nước cách biển nửa ngày đi thuyền
 à Cách g.thiệu vừa mộc mạc vừa mang đậm chất làng quê nơi sông nước. 
	* Cảnh thuyền ra khơi
	- tả thực kh cảnh thiên nhiên– 1 buổi lao đông có kết qủa trạng thái đầy phấn chấn, 
	 - So sánh như con tuấn mã->tốc độ nhanh, tư thế nhẹ nhàng khí thế sôi nổi, hhứng 
	tự tin pha chút kiêu hùng của con thuyền của làng chài bắtđầu
	- Mtả trực tiếp mái chèo khua nước rất mạnh, dứt khoát 1 ngày lao động
	-s2 mảnh hồn làng: mang hồn vía, mang sức sống của làng chài. Mảnh buồm trở thành b’tượng cho niềm tin yêu hi vọng, cho linh hồn của làng.
	- Nhân hoá cánh buồm no gió như 1 sinh thể khoẻ khoắn, rướn tấm thân cường tráng đón nhận sóng gió giữa biển khơi
	* Thuyền về bến-Từ láy ->k2 náo nức nh nhịp , tràn đầy niềm vui
	- Cá đầy ghe – tươi ngon bạc trắng -> thành quả lđ to lớn của chuyến đi
	- Bến tràn ngập niềm vui -> k2 c/s thbình hphúc ấm no- c/s đc xd = chính đôi bàn tay lđ của người lđ
	- Nhờ ơn trời...-> tiếng reo, c’tạ trời biển đã che chở đã hào phóng-> chiều sâu tâm lí cộng đồng 
	- Da ngăm rám nắng -> tả trực tiếp thấm đượm nắng gió -> vẻ đẹp săn giòn, chất phác mộc mạc
	- Ng thở vị xa xăm -> ẩn dụ đặc sắc-> cơ thể thấm đượm vị nồng nàn của biển. 
	- Nhân hoá thuyền nằm nghỉ nơi bến vắng-> tư thế thanh thản thoải mái sau 1 ngày lđ vất vả. 
	-> Tâm hồn nhạy cảm tinh tế lắng nghe được sự sống âm thầm trong nhiều cảnh vật của qh
2. Nỗi nhớ quê hương (10 phút- vđáp)
	-Liệt kê từng cảnh vật của quê hg Nỗi nhớ cồn cào da diết->gắn bó thuỷ chung với qh
=> NT: H/a thơ p2: có h/a chân thực o tô vẽ, có h/a lm bay bổngÂm điệu tươi vui kết hợp c’nhận tinh tế
=>ND: - T/y qh đã tạo nên h/a qh khoẻ khoắn đầy chất thơ tấm lòng nông nàn thuỷ chung với qh
C. Đánh giá chung:
	-Vị trí vai trò của bài: Mở đầu cho mạch cảm xúc về QH, thể hiện phg cách thơ Tế Hanh
	- Cảm nghĩ của mình
	khi con tu hú
A. Thuyết minh:	 
 I. Vài nét về tg’, tp’(5 phút – dgiảng)
	1. Tác giả	- 1920-2002 ; tênthật : Nguyễn Kim Thành; Quê: Thừa Thiên Huế
	- Giác ngộ cm khi học trung học- 1938 gia nhập Đảng CSVN
	- 4- 1939 bị bắt giam ở Thừa Phủ -> Lao Bảo -> Tây Nguyên
	- 3- 1942 vượt ngục, tgia lđạo k/n tháng 8- Sau cm T.Hđảm nhận nhiều chức vụ qtrọng
 -> có sự thgnhất đẹp đẽ giữa thơ và đời. lá cơ đầu của thơ ca VNHĐ. giải thg HCM về VHNT 
	- Các tp’:Từ ấy, Việt Bắc, Gió lộng, Ra trận,Việt Nam máu và hoa,Một tiếng đờn 
	2. Tác phẩm
	- Sáng tác 7- 1939 tại Thừa Phủ khi bị giam chưa lâu, in trg tập Từ ấy -thể thơ lục bát
	- Bài thơ thể hiện lòng yêu đời, yêu lí tưởng của ng CSCS trẻ tuổi trong tù ngục
II. Giá trị ND:tình yêu c/s và khát vọng tự docháy bỏng của ng` c/sĩ CM trg cảnh tù đầy:
* Tình yêu c/s: nghe tiếng tu hú vọng vào xà lim mà hdung ra, vẽ lại c/s sôi động bên ngoài K1
* Khát vọng tự do:
- vẽ lại c/s bên ngoài-> là khát vọng tự do
- Tâm trg uất ức, căm phẫn muốn phá tan tù ngục để trở về với c/s h/đg CM
III. Giá trị nghệ thuật: bài thơ lục bát giản dị, thiết tha:
* Thể thơ lụcgiàu nhạc điệu, mượt mà uyển chuyển
 *Lựa chọn lời thơ đầy ấn tượng để bộc lộ c/xúc khi thiết tha, khi sôi nổi, mạnh mẽ
*Dùng các phép điệp ngữ, liệt kêvừa tạo tính thống nhất về chủ đề, vừa thể hiện cảm nhận về sự đối lập giữa niềm khát khao sự sống đích thực, đầy ý nghĩa với thực tại buồn chán vì bị giam cầm
=> lòng yêu đời, yêu lí tưởng của ng CSCS trẻ tuổi trong cảnh ngục tù
B.Phân tích:
1. Cảnh mùa hè
	- Tiếng tu hú và tiếng ve ngânvang rộn rã - đó là n` tín hiệu của mùa hè. 
	-gam màu sáng tươi rực rỡ C/s thắm tươi lộng lẫy
	-c’vật - Lúa chiêm đang chín... -> c/s đang sinh sôi nảy nở, đơm hoa kết trái ngọt ngào
	- cánh diều : ko gian hoáng đãng, trong trẻo của cuộc sống bình yên
	- Trình tự: tả từ xa đến gần, từ thấp đến cao để kq toàn cảnhQuan sát = nhiều giác quan
	-> Bức tranh đẹp, sinh động, hài hoà đan xen giữa màu sắc và âm thanh -> Bức tranh đẹp tươi tắn rực rỡ tràn đầy sức sống
	->Trí tưởng tượng phphú tinh tế-> T/y thiên nhiên, yêu qh-> Khát vọng tự do cháy bỏng
2. Tâm trạng của tg’
	- Đón nhận mùa hè = sức mạnh tâm hồn, = cả tấm lòng mình
	- Nhiều đt, tt dtả hđ mức độ mạnh -> tâm trạng phẫn uất lên đến cao độ muốn phá tan tù ngục để trở về với c/s hđ cm đầy gian lao nhưng hết sức cao đẹp
	- 2 câu c’thán với nhịp thơ dồn dập bộc lộ tr tiếp nỗi uất ức, day dứt vì bị giam hãm tù đầy
	- Câu đầu : tiếng tu hú báo hiệu mùa hè tbừng rộn rã-> tâm trạng người tù hoà hợp say mê với c/s
	- Câu cuối: tiếng tu hú thôi thúc giục giã-> tâm trạng người tù u uất nghẹn ngào
III. Đánh giá chung
	- Thể thơ lục bát mềm mại linh hoạt, giọng điệu c’xúc tn khi tươi sáng khi phẫn uất	
 - Bài thơ gồm 2 mảng: cảnh quen thuộc tươi tắn, tình sôi nổi da diết
 -> Lòng yêu tn, khao khát tự do cháy bỏng của người c/s cm bị tù đầy
 Tức cảnh pác bó
A. thuyết minh
I Tác giả, tác phẩm
* TG: 1890-1969, gia đình nhà nho có trthống yêu nc.Nam Đàn Nghệ An
	- 1911 ra đi tìm đg cứu nc, hđọng (.) PT CNQT và CSQT
	- 1930 hợp nhất 3 đảng -> ĐCSDD
	-1941 về nc trực tiếp chỉ đạo CMVN
	-Văn chương gắn với sự nghiệp CM, chất thép+ tình. 
	-TP: ~ trò lố...Con rồng tre...NK ... ` điểm - Lối học lệch l : Học o chú ý đến nội dung.
	 - Lối học sai trái : Học vì danh lợi bản thân.
->tác hại- Đảo lộn giá trị l;	- Ko có người tài đức;- Từ đó dẫn đến thảm hoạ nước mất nhà tan.
- Đ/v được kết cấu = các câu ngắn, lkết chặt chẽ khiến ý văn mạch lạc, rõ ràng dễ hiểu-> thái độ:coi trọng lối học lấy mục đích thành người.	- Xem thường lối học chuộng danh lợi.
 đ Lời bàn luận thật chân thật, xác đáng của một vị túc nho hết lòng vì sự học vì đất nước.
	- Thái độ đúng đắn tích cực, cần trân trọng và phát huy.
3.Bàn luận về đổi mới phép học.
*Hthức đào tạo:- Mở trường dạy học ở các phủ huyện, mở trường tư, người học tiện đâu học đấy.
	- Việc học phải được rộng rãi trường công lẫn trường tư., tạo điều kiện cho mọi người đi học.
đ Mục đích : Tạo điều kiện cho người học. chủ trương đúng đắn, tiến bộ của NT - nhà GD lão thành.
*phương pháp học: từ thấp lên cao.	- Học rộng nghĩ sâu rồi tóm gọn ,Theo điều học mà làm 
	–> rất k.h , phù hợp ql của n.thức, với đòi hỏi của c/s.
4. Tác dụng của việc học.
	- Tạo n- ngươi tốt	- Từ đó triều đình ngay ngắn, mà thiên hạ thịnh trị
	-> Đề cao t/d của việc học chân chính- T2 ở đạo học chân chính
	- Kì vọng ở t.lai của đát nước
 Thuế máu	
A. Thuyết minh:
I TGTP:* TG: xem bài Tức cảnh Bắc pó
	 * TP “ Bản án...”	- Thể loại: Phóng sự chính luận
	 - Viết = tiếng P, tại P, xuất bản tại Pari năm 1925,tại HN 1946
	 - Mđ : Tố cáo và kết ánCNTD Pháp đối với các dt e địa A- Phi, bước đầu vạch ra con đường cm đlập tự do cho nd các nước e địa.
	 - Tp’ gồm 12 chương và phần phụ lục “ gửi thanh niên VN”
	NT: Tư liệu cxác, p2, n.thuật chuyển biến sắc sảo.
 ND: + Tố cáo kết án n` tội ác tày trời của cn` TDP trên mọi lĩnh vực.
 + T/c’ khốn cùng tủi nhục của người dân nô lệ ở các nước e địa.
 + Bước đầu vạch ra con đường đtranh để tự gp, giành quyền đl.
 TD: Là đòn qliệt tấn công vào CNTD, vạch ra con đường đI đến tlai tươI sáng cho các dt bị áp bức.
	* Đoạn trích e chương I “ Thuế máu ”, với 3 phần ằ 3lđ’.
II. Giá trị nội dung: chính q` TDP đã biến ng` dân nghèo khổ ở các thuộc địa thành vật hi sinh để phục vụ cho lợi ích của chúng trong các cuộc chiến tàn khốc
+ Trước ctranh tg 1 ng bản xứ bị coi là~ tên da đen, An nam mít bẩn thỉu, biết kéo xe và ăn đòn.
+ Nhưng khi ctranh vừa xảy ra, họ được gọi là con yêu, bạn hiền, c/sĩ bảo vệ tự do và công lí, họ chịu cái vạ mộ lính tình nguyện.Ai đã bị bắt đều tìm cách trốn. Ng` ko trốn đc thì tự làm cho mình nhiễm bệnh
+ở chiến trường, họ xa lìa vợ con, rời bỏ mảnh ruộngphơi thây trên các bãi ctrường, xuống tận đáy biển bảo vệ tg của thuỷ quái, bỏ xác tại vung hoang vu thơ mộng, đưa thây cho người ta tàn sát,lấy máu mình để tắm n` vòng nguyệt quế lấy xương chạm n`-> Người bản xứ phơi thây ở các bãi ctrường:
+ Người bản xứ ở hậu phương: tuy o trực tiếp ra mặt trận nhưng n` người dân e địa làm công việc chế tạo vk, phục vụ ctranh ở hậu phương cũng bị bệnh tật nặng nề
 -> Cùng p’ đánh đổi mồ hôi , xương máu của mình lấy cái vinh dự hão huyền. Cùng bị biến thành vật hi sinh cho quyền lợi và danh dự của thực dân
+Khi c/tranh kết thúc:họ bị lột hết mọi thứ của cải trước khi xuống tàu về nc, phải ở dưới tầng hầm
III.Giá trị nghệ thuật:
* Tư liệu phông phú xác thực;Tính chính luận chặt chẽ, thuyết phục và hấp dẫn được xd bởi n` yếu tố 
	- Nêu lđ’ tập trung ,rõ ràng, lcứ lchứng p2 chuẩn xác
	- Yếu tố trào phúng kết hợp với chính luận và b’ cảm
	+ Trào phúng 
	+ Chính luận
	+ Biểu cảm: Sử dụng thành công nt kể, các sự việc con số có tính xác thực, h/a’toát lên số phận người thuộc địa, bộ mặt đểu giả của TDP
*Ngòi bút trào phúng sắc sảo, giọng điệu vừa đanh thép vừa mỉa mai, chua chát, NT châm biếm đả kích sắc sảo tài tình thể hiện qua các pdiện: 
	- Xd 1 hệ thống h/a’ sinh động, giàu tính b’cảm và sức tố cáo mạnh:
	+ H/ả xd có tinh xác thực p/a ch/x tình trạng thực tế. Bản thân h/a’ đã mang tính lí lẽ o thể chối cãi.
	+ H/ả vừa thực vừa mang tính châm biếm trào phúng sắc sảo xót xa. Nhiều h/a’ mang đậm cảm hứng mỉa mai chua chát đắng cay.
	- Ngôn ngữ cũng mang màu sắc trào phúng.
	- Giọng điệu trào phúng :
	+ Giọng giễu cợt mỉa mai
	+ Nhắc lại n` mĩ từ, danh hiệu hào nhoáng
	+ Giọng giễu nhại, n.thuật phản bác, câu hỏi kế tiếp
=> ý nghĩa: có ý nghĩa như 1 bản án tố cáo thủ đoạn và chính sách vô nhân đạo của bọn TD đẩy ng thuộc địa vào các lò lửa của CT
B. Phân tích:
1. Chiến tranh với người bản xứ:
	*ng` bản xứ ở c/ trường:
- Vị thế>TDP muốn che dã tâm lợi dụng xg máu của ng` bản xứ
- Sử dụng yếu tố tự sự dưới hthức lkê tư liệu có thật,Hình tượng hoá các chứng cớ,Xen lẫn lời bình
đ Tăng thêm tính xác thực và gợi cảm của lcứ đ thuyết phục
- Từ ngữ có t/ch mỉa mai châm biếm -> giọng điệu vừa giễu cợt vừa xót xa -> cái giá thật đắt mà người bản xứ phải trả trong cuộc ctranh giữa các đế quốc. Họ bị biến thành vật hi sinh cho lợi ích, danh dự của n` kẻ cầm quyền.
	* Người bản xứ ở hậu phương
- Cả lcứ dđ = 1 câu với nhiều dấu ngắt ý- Dùng h/a’ có t/ch b’tượng
-> Lượng thông tin cao, nhanh, vừa đưa được d/ch vừa thể hiện thái độ tố cáo	
-> tuy o trực tiếp ra mặt trận nhưng n` người dân e địa làm công việc chế tạo vk, phục vụ ctranh ở hậu phương cũng bị bệnh tật nặng nề
- D chứng về số ng chết :Chứng cớ là con số thống kê + h/a’ b’tượng -> Kđịnh 2 lcứ đã tbày ở trên
2. Chế độ lính tình nguyện
+Liệt kê nỗi khổ của ng bản xứ làm nền để giới thiệu “ cái vạ mộ lính”-> nỗi khổ nữa chất chồng
+Cách mộ lính:- Trong 1 tg nhất định p’ nộp số người nhất định, = cách nào o cần biết.
	 - người khoẻ mạnh nhưng nghèo khổ, sau đến con nhà giàu, nếu o muốn đi thì p’ chạy tiền
->đó là n` vụ lũng nhạm hết sức trắng trợn, ăn tiền công khai từ việc tuyển quân , tự do làm tiền o còn luật lệ nào cả, Lợi dụng chuyện bắt lính mà xoay sở kiếm tiền đối với n` người giàu có
->thực chất của cđộ LTN:Là cơ hội làm giàu của bọn quan chức trên tính mạng của người bản xứ	- Là cơ hội củng cố địa vị, thăng quan tiến chức, tỏ lòng f thành của hàng ngũ quan lại cấp dưới
+ Phản ứng của n` người bị bắt lính
	- Tìm cơ hội để trốn,	- Tự làm cho mình nhiễm p’ bệnh nặng, nguy hiểm = nhiều cách
-> p/ư chống đối ra mặt -> chán chường căm ghét cđộ bắt lính
* Luận đIệu của chính quyền Thực dân.
- Sự ><:Các bạn đã tấp nập  - Tốp người bị xích tay 	- Vạch trần thủ đoạn lừa bịp của bọn TDân
-Câu hỏi tu từ	- Lời chất vấn, lời luận tội .
=>Giọng điệu giễu cợt các lời tuyên bố trịnh trọng của bọn Th d rồi phản bác lại bằng thực tế hùng hồn-> sự thật thảm khốc của chế độ lính tình nguyện, bản chất của chủ nghĩa Thực dân.
3. Kết quả của sự hy sinh 
	- Cách nói = h/a’, mĩ từ -> thái độ tráo trở của chính quyền td. Khi không cần lừa mị, fỉnh nịnh nữa các quan lớn quay ngay về với cách nói, cách làm xưa 
	- Dùng n- câu n.vấn-> kđ sự thật đắng cay, trớ trêu mà người lính đã bị đối xử tàn tệ
	- Cấu trúc câu mở đầu với chẳng p’, kết thúc= đó sao -> nhấn mạnh nd
 -> Sự bỉ ổi vô nhân đạo của TDP đối với lính VN, cáigiá của thuế máu mà người lính VN được trả.
	- >Thái độ mỉa mai châm biếm, tố cáo qliệt ch/s vô nhân đạo của TDP với nd e địa.
	- So sánh ch/s hậu chiến của Pháp với người thuộc địa và người Pháp: ch/s bất nhân, độc ác thâm hiểm. 2 tội ác : tự đầu đọc lôi kéo n` nạn nhân ; coi rẻ xương máu của n` kẻ dẫ bị chúng lừa bịp 
	- Lời kết án thật đanh thép ,s2
	Đi bộ ngao du 
I. Vài nét về tg’, tp’ 
 1. Tác giả: (1712-1778)	- Nhà văn, nhà triết học, nhà hđ xh Pháp
- Tg’ của n` t’thuyết Giuy bi hay người Hêlôvdơ, Êmin hay về gdục
 2. Tác phẩm:- Êmin hay về gdụclà 1 thiên luận văn – t’ thuyết nd đề cập đến việc gdục 1em bé từ khi mới chào đời. Nhà văn t’tượng ra 1 em bé tên Êmin và thầy giáo dạy dỗ Êmin chính là ông.
- Tp’ chia 5 q’	ằ 5 gđ phát triển của Ê từ bé đến t’thành:
+ Gđ 1 : 2 (3) tuổi, n/vụ gdục là làm sao cho cơ thể phát triển theo tn
+ Gđ 2 : -> 12tuổi,gdục cho Ê1 số nthức bước đầu song nhẹ nhàng o gò bó
+ Gđ 3 : -> 16 tuổi, Êđược trang bị 1số kthức KH thật hữu ích nhưng o p’ học trong sách vở mà ở thực tiễn sđộng của c/đ và tn,được học 1 nghề lđ chân tay ( em học nghề mộc)
+ Gđ 4 : -> 20 tuổi, gdục tôn giáo và đ2
+ Gđ 5 :Ê t’ thành, gặp 1 cô gái tốt, trước kết hôn Ê đi du lịch 2 năm để thiện đ2, ngị lực, nhận thức.
3. Đoạn trích : Thuộc q’ 5, tên vb’ do người soạn sách đặt
II. Giá trị nội dung: 
 1Muốn ngao du cần phải đi bộ
a. Đi bộ ngao du và tự do:
	+ Tự do về thời gian: - ta ưa lúc nào thì đi... , đâu ưa thích lưu lại đấy, thấy chán bỏ đi luôn.
	 - Ko phụ thuộc vào con người, gã phu trạm, chẳng cần chọn lối sẵn có
	 - Thời tiết xấu, ko di bộ đc thì ta đi ngựa; mệt thì nghỉ ko cần vội vã
	+ Tự do về hoạt động: quan sát khắp nơi; Đi theo bất cứ địa hình nào; Xem tất cả mọi thứ
-> Đi bộ ngao du có nhiều lợi ích : Nó đem lại cảm hứng tự do tuyệt đối cho con người, đem lại c’ giác tự do thương thức, thưởng ngoạn cho con người. Đi bộ ngao du con người vừa vđộng vừa qsát học hỏi trong sự tự do sẽ o bao giờ nhàm chán, o bao giờ căng thẳng
->Gdục con trẻ = hthức tn, hđ tn, con trẻ tiếp xúc với tg = c’giác tự do’ khao khát khám phá->tôn trọng tự do, để hs tiếp thu 1 cách nhẹ nhàng, linh hoạt, kết hợp học- chơi.
* Nghệ thuật: - Sử dụng chủ yếu k’câu trần thuật để kể lại n` điều thú vị
	 - Liệt kê xenkẽ llẽ – d/ch tiếp nối tự nhiên tạo sức thphục
 – Xen kẽ 2 ngôi tôi – ta 1 cách có dụng ý
	Lặp đi lặp lại cấu trúc câu ( c- v thì v , nếu c-v thì c-v...) 
b. Đi bộ ngao du- mở mang sự hiểu biết:
- Bộ sưu tập của các triết gia chỉ là n` thứ linh tinh.
- Bộ sưu tập của Ê p2 hơn của vua chúa, p- sưu tập là cả trái đất, mọi vật đều đúng với vị trí của nó. Êchỉ thu lượm kthức, phát hiện ra các mẫu vật trong qtrình đi bộ ngao du->Đề cao kthức thực tế. Đề cao vai trò của đi bộ: mởmang năng lực khám phá tn làm giàu trí tuệ, đầu óc sáng láng
* Nghệ thuật:Câu cảm, câu hỏi tu từ -> kđ khao khát tn
- Đưa các lcứ dồn dập = nhiều k’câu khác, bộc lộ luôn qđ’ của người viết -> đ/v tiếp nối nhẹ nhàng góp p- kđ lđ’ nêu ra
c. Đi bộ ngao du – rèn luyện sức khoẻ và t.thần
- Biết bao hứng thú, sức khoẻ tăng cường, tính vui vẻ, hài lòng
- Thích thú khi ngồi vào bàn ăn, ngủ ngon ...
->nâng cao sức khoẻ t.thần, khơi dậy niềm vui sống, tính tình vui vẻ.
* Nghệ thuật:- So sánh 2 trạng thái t.thần của người đi bộ >< người đi ngựa
2.Ru-xô là ng` giản dị, quý trọng tự do, yêu thiên nhiên, yêu trẻ:
III. Giá trị nghệ thuật:
Đưa dẫn chứng vào bài tự nhiên, sinh động, gắn với c/sống
XD các n/vật của h/động GD: thầy- HS
Sử dunhgj đại từ nhân xưng tôi- ta hợp lí, gắn kết đc các ND mang tính Kquát và kiến thức mang tính trải nghiệm cá nhân, kinh nghiệm của bản thân ng viết làm cho lập luận thêm thuyết phục

Tài liệu đính kèm:

  • doctomtat van8 ki 2.doc