Tiết 60: Kiểm tra Tiếng Việt 8 (1 tiết)

Tiết 60: Kiểm tra Tiếng Việt 8 (1 tiết)

I. Đề bài TN (3 đ)

Câu 1:(Chọn câu đúng bằng cách khoanh tròn chữ cái ghi thứ tự câu)

a.Câu ghép là câu có một cụm chủ vị .

b.Câu ghép là câu có hai hoặc nhiều cụm chủ vị .

c.Câu ghép là câu có hai hoặc nhiều cụm chủ vị không bao chứa nhau.

d.Câu ghép là câu có một cụm chủ vị lớn bao chứa các cụm chủ vị khác.

Câu 2:Tình thái từ trong câu thơ sau là từ nào? a, đã

 Bác đã đi rồi sao Bác ơi! b, ơi

Câu 3: Tìm định nghĩa đúng nhất về biện pháp tu từ nói quá ?

a,Nói quá là nói khoác để giải trí, vui vẽ.

b, Nói quá là lối nói phóng đại để đề cao một việc nào đó.

c,Nói quá là lối nói khoa trương, nói quá mức độ để gây ấn tượng, tăng biểu cảm.

 

doc 1 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 736Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 60: Kiểm tra Tiếng Việt 8 (1 tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày tháng năm 200 
Tiết 60: Kiểm tra Tiếng Việt 8 (1 tiết)
---------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
I. Đề bài TN (3 đ)
Câu 1:(Chọn câu đúng bằng cách khoanh tròn chữ cái ghi thứ tự câu)
a.Câu ghép là câu có một cụm chủ vị .
b.Câu ghép là câu có hai hoặc nhiều cụm chủ vị .
c.Câu ghép là câu có hai hoặc nhiều cụm chủ vị không bao chứa nhau.
d.Câu ghép là câu có một cụm chủ vị lớn bao chứa các cụm chủ vị khác.
Câu 2:Tình thái từ trong câu thơ sau là từ nào? a, đã
 Bác đã đi rồi sao Bác ơi! b, ơi
Câu 3: Tìm định nghĩa đúng nhất về biện pháp tu từ nói quá ?
a,Nói quá là nói khoác để giải trí, vui vẽ.
b, Nói quá là lối nói phóng đại để đề cao một việc nào đó.
c,Nói quá là lối nói khoa trương, nói quá mức độ để gây ấn tượng, tăng biểu cảm.
Câu 4: Hai câu thơ sau có sử dụng biện pháp nói quá không?
 Vẫn là hào kiệt vẫn phong lưu, a, Có.
 Chạy mõi chân thì hãy ở tù. b, Không.
Câu 5: Xác định câu trả lời đúng:
a, Mỗi vế câu của câu ghép là một cụm C_V. c, Mỗi vế câu của câu ghép là một từ.
b, Mỗi vế câu của câu ghép là một ngữ. d, Mỗi vế câu của câu ghép là một cụm từ.
Câu 6: Câu sau là câu ghép hay câu đơn?
Có khi tưởng chừng như một làn sóng thủy triều dâng lên vỗ vào bãi cát, có khi lại nghe như một tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm truyền qua lá cành như một đốm lữa vô hình, có khi hai cây phong bỗng im bặt một thoáng, rồi khắp lá cành lại cất tiếng thở dài một lượt như thương tiếc người nào.
a, Câu đơn. b, Câu ghép.
Câu 7: Câu sau là câu ghép hay câu đơn?
 Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức mhững kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường.
a, Câu đơn. b, Câu ghép.
Câu 8: Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong câu ghép: 
 Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Hiền Lương.
a, quan hệ nguyên nhân. b, quan hệ tiếp nối. c, quan hệ tương phản. d, Quan hệ bổ sung.
Câu 9:Ghi rõ công dụng của các dấu câu theo bảng sau (1 điểm)
 Dấu câu
 Công dụng
 Dấu ngoặc đơn
 Dấu ngoặc kép
 Dấu hai chấm
II.Tự luận: (7 đ)
1.Viết 1 đoạn văn (chủ đề tự chọn) có sử dụng câu ghép. Gạch dưới câu ghép. (3 đ)
2.Chính tả trí nhớ: Chép đúng, đủ bài thơ :Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác (4 đ)
II.Biểu chấm:
1.TN: 1c,2a,3c,4a,5a,6b,7a,8c,
 -câu 9 Ghi đúng công dụng: 1 điểm 
2.TL: a,Viết đoạn văn(1,5đ) có sử dụng câu ghép (1,5 đ). 
 B,Chép đủ câu, chữ bài thơ: 2 đ; chép đúng dấu câu: 2 đ

Tài liệu đính kèm:

  • doc60.doc