Tiết 11: Kiểm tra 1 tiết Vật lí Lớp 8

Tiết 11: Kiểm tra 1 tiết Vật lí Lớp 8

Câu 5: Trong các phát biểu sau phát biểu nào đúng?

A. Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích.

B. Áp suất là áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.

C. Áp suất là độ lớn của trọng lực trên một đơn vị diện tích bị ép.

D. Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.

Câu 6: Trong các phương án sau, phương án nào có thể làm giảm áp suất của một vật tác dụng xuống mặt sàn nằm ngang?

A. Tăng áp lực và giữ nguyên diện tích bị ép.

B. Giữ nguyên áp lực và giảm diện tích bị ép.

C. Giảm áp lực và tăng diện tích bị ép.

D. Tăng áp lực và tăng diện tích bị ép.

Câu 7: Khi hai vận động viên đang đánh bóng bàn thì chuyển động của quả bóng bàn là:

A. chuyển động thẳng.

B. chuyển động cong.

C. chuyển động tròn.

D. chuyển động đều.

Câu 8: Lực ma sát trượt xuất hiện khi:

A. vật này lăn trên bề mặt của vật khác.

B. vật này trượt trên mặt vật khác.

C. vật này đứng yên trên bề mặt của vật khác.

D. vật này lăn hoặc trượt trên bề mặt một vật khác.

 

doc 8 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 807Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 11: Kiểm tra 1 tiết Vật lí Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 11 Ngày soạn:
Tiết: 11 Ngày dạy:
KIỂM TRA MỘT TIẾT
I. Mục tiêu:
a) Phạm vi kiến thức:
- Từ tiết 1 đến tiết thứ 11 (sau khi học xong bài ôn tập).
b) Mục đích:
- Đối với học sinh: Cần nắm vững những kiến thức trọng tâm của chương I – CƠ HỌC để làm bài có hiệu quả.
- Đối với giáo viên: Cần kiểm tra đánh giá lực học của học sinh theo đúng chuẩn kiến thức kĩ năng mà học sinh đã học trong chương trình.
II. Hình thức kiểm tra:
- Kết hợp TNKQ và TỰ LUẬN (50% TNKQ, 50% TL)
III. Thiết lập ma trận đề kiểm tra:
- Bảng trọng số:
MA TRẬN KIỂM TRA 1 TIẾT VẬT LÍ 8
Nội dung
Tổng tiết
Tổng tiết lí thuyết
Số tiết thực dạy
Trọng số
Số câu
Điểm số
LT
VD
LT
VD
LT
VD
LT
VD
1.Cơ học
3
3
2.4
0.6
27
7
6
2
2.75
0.5
2. Lực
3
3
2.4
0.6
27
7
6
2
3.75
0.5
3. Áp suất
3
3
2.4
0.6
26
6
6
1
1.5
1.0
Tổng
9
9
7.2
1.8
80
20
18
5
8.0
2.0
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Cơ học
- Chuyển động cơ của một vật (gọi tắt là chuyển động ) là sự thay đổi vị trí của vật đó so với các vật khác theo thời gian.
- Tốc độ cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.
- Công thức tính tốc độ là trong đó: v là tốc độ của vật, s là quãng đường đi được, t là thời gian để đi hết quãng đường đó.
- Đơn vị tốc độ phụ thuộc vào đơn vị đo độ dài và đơn vị đo thời gian. Đơn vị hợp pháp của tốc độ thường dùng là m/s và km/h.
- Dựa vào sự thay đổi vị trí của vật so với vật mốc để lấy được ví dụ về chuyển động cơ trong thực tế.
- Dựa vào hướng đi của vật xác định được quỹ đạo chuyển động của vật.
- Sử dụng thành thạo công thức tính tốc độ để giải một số bài tập đơn giản về chuyển động thẳng đều.
- Đổi được đơn vị km/h ra m/s.
Số câu hỏi
3(1,11,19)
1(2TL)
2(7,14)
2(3,16)
8
Số điểm
0.75
1.5
0.5
0.5
3.25 (32.5%)
2. Lực
- Dưới tác dụng của hai lực cân bằng, một vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều.
- Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật chuyển động trượt trên bề mặt một vật khác nó có tác dụng cản trở chuyển động trượt của vật.
- Nhận biết được hai lực cân bằng là hai lực có cùng độ lớn, cùng phương nhưng ngược chiều.
- Giải thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan đến quán tính: Giải thích tại sao người ngồi trên ô tô đang chuyển động trên đường thẳng, nếu ô tô đột ngột rẽ phải thì người bị nghiêng mạnh về phía trái.
- Nêu được tác dụng của hai lực cân bằng.
- Mỗi lực đều được biểu diễn bởi một đoạn thẳng có mũi tên chỉ hướng gọi là vec tơ lực. Muốn biểu diễn lực ta cần:
+Xác định điểm đặt.
+ xác định phương và chiều.
+ Xác định độ lớn của lực theo tỉ lệ xích.
- Vận dụng được những hiểu biết về lực ma sát để áp dung vào thực tế sinh hoạt hàng ngày.
Số câu hỏi
3(2,8,12)
2 (4,10)
1(1LT)
2(13,15)
8
Số điểm
0.75
0.5
2.5
0.5
4.25
(42.5%)
3. Áp suất
- Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
- Công thức tính áp suất là , trong đó: p là áp suất, F là áp lực, có đơn vị là niutơn (N); S là diện tích bị ép, có đơn vị là mét vuông (m2).
- Đơn vị áp suất là paxcan(Pa); 1Pa = 1 N/m2
- Dựa vào công thức tính áp suất đề ra được các phương án làm giảm áp suất của một vật tác dụng xuống mặt sàn nằm ngang.
- Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên đáy bình mà lên cả thành bình và các vật ở trong lỏng chất lỏng.
- Dựa vào công thức tính áp suất giải thích được một số hiện tượng đơn giản trong cuộc sống trông trường hợp nào áp suất là nhỏ hơn.
- Sử dụng thành thạo công thức để giải các bài tập và giải thích một số hiện tượng đơn giản có liên quan.
Số câu hỏi
4(5,6,9,18)
2(17,20)
1(3TL)
7
 Số điểm
1.0
0. 5
1.0
2.5(25%)
Ts câu hỏi
10
1
6
1
4
1
23
 Ts điểm
2. 5
1.5
1. 5
2.5
1.0
1.0
10(100%)
IV. NỘI DUNG ĐỀ
A. TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng nhất (mỗi đáp án đúng được 0.25 điểm).
 Câu 1: Độ lớn của vận tốc cho biết: 
quãng đường mà vật đi dài hay ngắn.
hướng đi của vật.
sự nhanh hay chậm của chuyển động.
thời gian mà vật đi hết quãng đường.
Câu 2: Khi đi trên nền đất trơn ta bấm các ngón chân xuống nền đất là để:
tăng áp lực lên nền đất.
giảm áp lực trên nền đất.
tăng ma sát.
giảm ma sát.
Câu 3: Đổi 18 km/h ra m/s. Hãy chỉ ra đáp án đúng.
5m/s.
3m/s.
4m/s.
6m/s.
Câu 4: Một vật chịu tác dụng của một lực 20N kéo về phía trước. Để vật chuyển động thẳng đều thì lực ma sát phải là: 
Fms < 20N
Fms >20N
Fms = 20N
Fms = 0N.
Câu 5: Trong các phát biểu sau phát biểu nào đúng?
Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích.
Áp suất là áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
Áp suất là độ lớn của trọng lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
Câu 6: Trong các phương án sau, phương án nào có thể làm giảm áp suất của một vật tác dụng xuống mặt sàn nằm ngang?
Tăng áp lực và giữ nguyên diện tích bị ép.
Giữ nguyên áp lực và giảm diện tích bị ép.
Giảm áp lực và tăng diện tích bị ép.
Tăng áp lực và tăng diện tích bị ép.
Câu 7: Khi hai vận động viên đang đánh bóng bàn thì chuyển động của quả bóng bàn là:
chuyển động thẳng.
chuyển động cong.
chuyển động tròn.
chuyển động đều.
Câu 8: Lực ma sát trượt xuất hiện khi:
vật này lăn trên bề mặt của vật khác.
vật này trượt trên mặt vật khác.
vật này đứng yên trên bề mặt của vật khác.
vật này lăn hoặc trượt trên bề mặt một vật khác.
Câu 9: Công thức tính áp suất là:
 A. 
 B.
 C. 
 D. 
Câu 10: Một đầu tàu nặng 10 tấn khởi hành cần một lực kéo 10000N. Nhưng khi chuyển động thẳng đều trên đường sắt thì cần lực kéo là 5000N. Độ lớn của lực ma sát khi đó là:
5000N.
10000N.
25000N.
50000N.
Câu 11: Trong các chuyển động sau chuyển động nào là chuyển động cơ học?
Môtô đang chạy.
Quả banh đang lăn.
Quả bưởi rơi.
Sự thay đổi vị trí của vật theo thời gian so với vị trí của vật được chọn làm mốc.
Câu 12: Khi chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì một vật đang chuyển động thẳng đều sẽ:
chuyển động nhanh hơn.
chuyển động chậm lại.
vẫn chuyển động thẳng đều.
đứng lại ngay lập tức.
Câu 13: Trong các vật sau, vật nào chịu tác dụng của hai lực cân bằng?
Máy bay đang cất cánh.
Ô tô đang chuyển động trên đường.
Quyển sách nằm yên trên bàn.
Hạt mưa rơi từ trên trời xuống.
Câu 14: Bình ngồi trên một toa tàu đang rời khỏi nhà ga. Câu mô tả nào sau đây là đúng?
Bình chuyển động so với toa tàu.
Bình đứng yên so với toa tàu.
Bình đứng yên so với hàng cây bên đường.
Bình đứng yên so với nhà ga.
Câu 15: Câu mô tả nào sau đây diễn tả đầy đủ các yếu tố của trọng lực của vật ở hình sau (tỉ xích 1cm ứng với 10N)?
Điểm đặt trên vật, phương từ trên xuống dưới, độ lớn 20N.
Điểm đặt trên vật, chiều thẳng đứng, độ lớn 20N.
P
Điểm đặt trên vật, hướng thẳng đứng, độ lớn 20N.
Điểm đặt trên vật, phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, độ lớn 20N.
Câu 16 :Một người đi đều với vận tốc , muốn đi quãng đường dài 6km thì người đó phải đi trong thời gian là:
2h.
3h.
4h.
5h.
Câu 17: Trong trường hợp nào sau đây áp suất của một người tác dụng lên sàn là nhỏ nhất?
Đứng thẳng hai chân lên sàn.
Co một chân lên.
Nằm trên sàn.
Ngồi xuống.
Câu 18: Đơn vị của áp suất là:
N.m2
N/m2
N/m3
N.m3
Câu 19: Công thức tính vận tốc trong chuyển động đều là:
 A. 
 B. 
 C. 
 D. 
Câu 20: Chất lỏng tác dụng áp suất:
chỉ lên đáy bình.
chỉ lên các thành bình.
lên cả đáy bình và thành bình.
lên cả đáy bình và thành bình, lẫn các vật nhúng chìm trong chất lỏng.
B. TỰ LUẬN(5đ)
Câu 1: (2.5 điểm) Em hãy giải thích hiện tượng sau: Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bổng thấy mình bị nghiêng về phía bên phải khi ô tô rẽ trái.
Câu 2: (1.5 điểm)Viết công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều. Nêu đơn vị của từng đại lượng có trong công thức.
Câu 3: (1.0 điểm) Giày trượt tuyết là giày có lắp tấm gỗ dài, hẹp, đầu hơi cong để giảm áp suất do người tác dụng lên mặt tuyết. Một vận động viên có khối lượng 60kg, dùng giày trượt có ván dài 2m, rộng 9cm. Tính áp suất do vận động viên ấy tác dụng lên mặt tuyết.
V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
A . TRẮC NGHIỆM.
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đáp án
C
C
A
C
D
C
B
B
B
A
D
C
C
B
D
C
C
B
A
D
B. TỰ LUẬN
Câu 1:( 2.5 điểm) Ô tô đột ngột rẽ trái, do quán tính, hành khách không thể đổi hướng chuyển động ngay mà vẫn tiếp tục theo chuyển động cũ nên bị nghiêng người sang phải.
Câu 2: (1.5 điểm) Công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều là.
(1.0 đ)
S: là quãng đường đi được (m)	(0.25 đ)
t: là thời gian để đi hết quãng đường đó(s)	 (0,25 đ)
Câu 3: 
Diện tích một tấm ván trượt: S= 2.0,09 = 0,18m2	(0.25 đ)
Diện tích hai tấm ván: 2S = 2.0,18 = 0,36 m2 	(0.25 đ)
Trọng lượng của vận động viên: P = 10.m = 10.60 = 600N	(0,25 đ)
Áp suất tác dụng lên tuyết: 	(0,25 đ)

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 18.doc