Thư viện câu hỏi và bài tập môn Toán học Lớp 6

Thư viện câu hỏi và bài tập môn Toán học Lớp 6

 I>Em hãy chọn phơng án đúng và đánh dấu X vào câu trả lời:

Câu 1: - Gọi A là tập hợp các chữ số của số 2002 thì :

 A) A = { 2;0} B) A= {2;0; 0;2}

 C) A = { 2} D) A = {0}

Câu 2 - Cho M = ? 0 ?

 A ) M là tập rỗng . B ) M không có phần tử nào .

C ) M có một phần tử . D ) Cả ba câu trên đều sai.

Câu 3 - Tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B nếu :

 A ) Tập hợp A có ít phần tử hơn tập hợp B .

 B ) Tập hợp B có nhiều phần tử hơn tập hợp A .

C ) Mọi phần tử của tập hợp A đều là phần tử của tập hợp B .

D ) Tập hợp A có nhiều phần tử hơn tập hợp B.

Câu 4 - Cho tập hợp A = ?15 ; 24 ? Cách viết nào cho kết quả đúng :

A ) 15 ? A ; B ) ?15 ? ? A ;

C ) ?15 ; 24 ? ? A D ) ?15 ? ? A

Câu 5 - Cho tập hợp H = ? x ? N * ? x ? 10 ?. Số phần tử của tập hợp H là:

 A ) 9 phần tử . B ) 12 phần tử .

C ) 11 phần tử . D ) 10 phần tử .

 

doc 40 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 466Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thư viện câu hỏi và bài tập môn Toán học Lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Chương I: ễn tập và bổ tỳc về số tự nhiờn.
Chủ đề 1: Tập hợp.
 I>Em hãy chọn phương án đúng và đánh dấu X vào cõu trả lời:
Câu 1: - Gọi A là tập hợp các chữ số của số 2002 thì :
	A) A = { 2;0}	B) A= {2;0; 0;2}
	C) A = { 2}	D) A = {0}
Câu 2 - Cho M = { 0 }
	A )	 M là tập rỗng .	B ) 	M không có phần tử nào .
C ) 	M có một phần tử .	D )	Cả ba câu trên đều sai.
Câu 3 - Tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B nếu :
	A ) 	Tập hợp A có ít phần tử hơn tập hợp B .
	B ) 	Tập hợp B có nhiều phần tử hơn tập hợp A .
C )	Mọi phần tử của tập hợp A đều là phần tử của tập hợp B .
D ) Tập hợp A có nhiều phần tử hơn tập hợp B.
Câu 4 - Cho tập hợp A = {15 ; 24 } Cách viết nào cho kết quả đúng :
A )	15 è A ;	B )	{15 } è A ; 
C )	{15 ; 24 } ẻ A	D )	{15 } ẻ A
Câu 5 - Cho tập hợp H = { x ẻ N * ờ x Ê 10 }. Số phần tử của tập hợp H là:
	A )	 9 phần tử .	B )	 12 phần tử .
C )	 11 phần tử .	D )	10 phần tử .
Câu 6 - Hai tập hợp A và B gọi là bằng nhau nếu :
A ) 	A è B hoặc B è A .
B )	Tập hợp A và tập hợp B có số phần tử bằng nhau .
C )	 A è B và B è A .
D )	Cả ba câu trên đều sai .
Câu 7: - Cách viết nào cho ta ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần:
A) x-1, x, x+1 trong đó x ẻ N.	B) x, x+1, x+2 trong đó x ẻ N.
	C) x-2, x-1, x trong đó x ẻ N*.	D) Cả ba cách viết trên đều sai.
Câu 8: - Chọn câu nói đúng trong các câu sau :
	A )	 Hệ thập phân có nhiều chữ số.	 B ) Hệ thập phân có 10 số. 
C )	 Hệ thập phân có 7 ký hiệu	 . D )Hệ thập phân có10 chữ số.
Câu 9: Khi viết thêm số 3 vào trước số tự nhiên có 3 chữ số thì:
A – Số đó tăng thêm 3 đơn vị. 	C – Số đó tăng thêm 300 đơn vị
B – Số đó tăng thêm 30 đơn vị 	D – Số đó tăng thêm 3000 đơn vị
Câu 10 - Cho tập hợp H = { x ẻ N * ờ x Ê 10 }. Số phần tử của tập hợp H là:
	A )	 9 phần tử .	B )	 12 phần tử .
C )	 11 phần tử .	 D )	10 phần tử .
II>Tự luận:
Cõu 11 : Viết cỏc tập hợp sau bằng cỏch chỉ ra tớnh chất đặc trưng cho cỏc phần tử của tập hợp?
Tập hợp X cỏc số tự nhiờn lớn hơn 0 và nhỏ hơn hoặc bằng 10?
Tập hợp Y cỏc số tự nhiờn cú 2 chữ số ?
Cõu 12: Tớnh số cỏc phần tử trong mỗi tập hợp sau:
Cõu 13 : Viết cỏc tập hợp sau: 
Tập hợp A cỏc số tự nhiờn x mà x – 11 = 20
Tập hợp C cỏc số tự nhiờn x mà x.0 = 2005
Cõu 14: Nhỡn hỡnh vẽ rồi viết cỏc tập hợp A; B; C; D và điền cỏc ký hiệu thớch hợp vào ụ trống:
12 A
Cam C
ChanhD
C D
C B
Mận C
B
Cõu 15: Cho hai tập hợp : A = { 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 ; 10} 
 B = { 1 ; 3 ; 5 ; 7 ; 9 ; 11} 
 a)Viết cỏc tập hợp A và B bằng cỏch chỉ ra tớnh chất đặc trưng cho cỏc phần tử của mỗi tập hợp.
 b) Tỡm giao của A và B
2.Chủ đề 2: Cỏc phộp tớnh về cộng trừ nhõn chia ,tỡm x. 
I>Trắc nghiệm: em hóy chọn phương ỏn đỳng và đỏnh dấu X vào cõu trả lời.
Câu 1 - Cho tổng : A = 0 +1 + 2 + .... + 9 + 10 kết quả là :
	A ) 	A = 54	B ) 	A = 55	C ) 	A = 56 D )A = 57
Câu 2 - Điều kiện để số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ( b ạ 0 ) là:
A ) 	a lớn hơn hoặc bằng b.	B ) 	a lớn hơn b.
C )	a nhỏ hơn b.	D ) Có số tự nhiên q sao cho a = b. q
Câu 3 : - Tìm x biết : 18 .(x-16) = 18
	A) x = 15	B) x =16
	C) x =17	D) x =18
Câu 4: - Cho dãy số : 1; 1; 2; 3; 5; 8... ( Mỗi số kể từ số thứ ba bằng tổng của hai số liền trước)
A ) 	Ba số tiếp theo của dãy là : 	13; 21; 23
B )	 Ba số tiếp theo của dãy là :	13; 21; 34
C ) 	Ba số tiếp theo của dãy là :	13; 15; 17
D )	Ba số tiếp theo của dãy là : 13,15,28.
Câu 5 - Biết ( 40 + ? ). 6 = 40. 6 + 5 . 6 = 270. Phải điền vào dấu ? số nào trong các số sau :
A )	5	B )	 4
C ) 	3	D )	 6
Câu 6: Tích a. b = 0 thì :
A )	a = 0 hoặc b = 0 .	B ) a > 0 và b > 0 .
C ) a ạ 0 và b ạ 0 .	D )	Cả ba câu A, B, C đều sai .
Câu 7 - Số 33 là kết quả của phép tính nào dưới đây:
	A) 10 +11+12	B) 11+12+13
	C) 9+11+12	D) Không có kết quả nào đúng.
Câu 8 - Số 120 là kết quả của tích nào dưới đây :
A ) 	4. 5. 6	B ) 	3. 5. 6
C ) 	3. 4. 6	D )	5 . 6 . 7
 II. Tự luận:
Cõu 9 : Tỡm số tự nhiờn x biết 
(x – 2 005) . 2 006 = 0
480 + 45. 4 = (x + 125) : 5 + 260
Cõu 10 : Tớnh hợp lý 
1 + 2 + 3 + 4 + + 2005 + 2006
5 + 10 + 15 + + 2000 + 2005
Cõu 11 : Để đỏnh số trang một quyển sỏch dày 100 trang, ta cần dựng bao nhiờu chữ số ?
Cõu 12: Tỡm số tự nhiờn x biết:
a. x – 36:18 = 12
b. (x – 36): 18 = 12
3.Chủ đề3: luỹ thừa.
I>Trắc nghiệm: em hóy chọn phương ỏn đỳng và đỏnh dấu X vào cõu trả lời.
Câu 1 - Kết quả của phép nhân : 100.10.10.10 là
	A ) 	105	B ) 	106	
C ) 	104 	D ) 	107.
Câu 2 - Phép toán sau: 2 . ( 5 . 4 2 - 18 ) :
	A ) 	Có kết quả là : 123	 B )	 Có kết quả là : 124
C )	 Có kết quả là : 125	D ) 	Cả ba kết là 126.
Câu 3 - Giá trị x = 25 đúng với biểu thức nào :
	A ) 	( x - 25 ) : 2002 = 0	B )	( x - 25 ) : 2002 = 1	
C )	 ( x - 23 ) : 2002 = 1 	D )	( x- 23): 2002 = 0
Câu 4 - Kết quả nào sau là đúng :
	A ) 	153 + 152 = 15 5	B )	153 . 152 = 15 5
C ) 	153 . 152 = 156 	D )	 15 3 .15 3 = 15 9.
Câu 5 - Các kết quả sau kết quả nào là đúng?
A ) 	32 < 1 + 3 + 5	B ) 	32 = 1 + 3 + 5
C )	32 > 1 + 3 + 5 	 D ) 	Cả ba kết quả đều sai.
Câu 6 - ( 33 ) 6 có kết quả là:
	A )	 39	B ) 318	
C ) 	312	 	D ) 96.
II>Tự luận :
Cõu 7 : Tớnh 
 a) 120: {390 :[5. 102 – (53 + 35. 7)]}
b) 12.103 – (15.102.2 + 18.102.2: 3) + 2.102
c) 
Cõu 8 : Tỡm số tự nhiờn x biết :
a) 5x .519 = 520 .511 
b) 
c) 
d) 
Câu 9: Cho . Chứng minh rằng.
Cõu 10 : Thực hiện cỏc phộp tớnh:
a) 80 – (4.52 – 3.23)
d) 35-5 +15 - 45
4) Chủ đề 4: Tớnh chất chia hết của 1 tổng, bội và ước:
I>Trắc nghiệm: em hóy chọn phương ỏn đỳng và đỏnh dấu X vào cõu trả lời.
Câu 1 - Tính chất chia hết của một tổng là :
A ) 	a m hoặc b M m ị ( a + b ) M m 
B ) 	a M m và b M m ị ( a + b ) M m 
C ) 	( a + b ) M m ị a M m và b M m
D ) Cả ba câu trên đều sai.
Câu 2 - Kiểm tra kết quả sau :
A ) 	(134 . 4 + 15 ) M 4 	B ) (134 . 4 + 16 ) M 4 
C ) 	(134 . 4 + 17 ) M 4 	D ) Cả ba kết quả trên đều đúng.
Câu 3 - Câu nào đúng trong các câu sau :
A ) Nếu mỗi số hạng của tổng không chia hết cho 6 thì tổng không chia hết cho 6 .
B ) Nếu tổng chia hết cho 6 thì mỗi số hạng của tổng phải chia hết cho 6. 	 
C ) Nếu chỉ có một số hạng của tổng không chia hết cho 6, còn các số hạng khác đều 
 chia hết cho 6 thì tổng không chia hết cho 6 .
D ) Nếu tổng không chia hết cho 6 thì mỗi số hạng của tổng không chia hết cho 6.
 Câu 4 - Khẳng định nào đúng trong các khẳng định sau:
A ) 	4 ẻ ƯC ( 12 ; 18) 	B )	9 ẻ ƯC ( 12 ; 18 )
C ) 	5 ẻ ƯC ( 12 ; 18 )	D )	6 ẻ ƯC ( 12 ; 18 )	
Câu 5 - Nếu a M 2 ; b M 2 thì :
A )	 ( a + b ) M 2	B ) 	 ( a + b ) M 4	
C )	 ( a + b ) M 6	D )	 Cả ba kết quả trên đều đúng.
Câu 6 : Để 7k là nguyên tố (kẻN) thì giá trị của k là:
A) k = 0	B) k = 1
C) k là số tự nhiên khác 0	D) k là số tự nhiên khác 1
Câu 7- Nếu a M 3 ; b M 3 thì:
A )	 ( a + b ) M 6	B )	 ( a + b ) M 9 	
C )	 ( a + b ) M 3	D )	 Cả ba kết quả trên đều đúng.
Câu 8: Trong các tổng sau, tổng nào chia hết cho 9:
	A) 	144 . 5 + 16	B)	 144 . 5 + 17
	C)	144 . 5 + 18	D) 	144 . 5 + 19
Câu 9 - Cho A = 270 + 3105 + 150 thì :
A ) 	A chia hết cho 2.	B ) 	A chia hết cho 3.	
C ) 	A không chia hết cho 5.	D) 	A chia hết cho 9.	
Câu 10 - Nếu a M 6 ; b M 9 thì :
A )	 ( a + b ) M 3	B ) ( a + b ) M 6 	
C )	 ( a + b ) M 9	D ) Cả ba kết quả trên đều đúng.
Câu 11- Tập hợp các ước của 12 là :
A ) 	Ư(12) = ớ1 ; 2; 3; 4 ý	B ) 	Ư(12) = ớ 0 ; 1 ; 2; 3; 4; 6; 12 ý
C ) 	Ư(12) = ớ 1 ; 2; 3 ;4; 6; 12 ý	D )	Cả ba kết quả đều sai.
Câu 12 - Dùng ba chữ số 4 ; 0 ; 5 ghép thành các số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau thì :
A )	Có 1 số chia hết cho 2.	B ) 	Có 2 số chia hết cho 2 .
C ) 	Có 3 số chia hết cho 2 .	D )	Có 4 số chia hết cho 2.
II>Tự luận:
Cõu 13
 a) Khụng tớnh kết quả, xột xem tổng nào chia hết 15?
75 + 50 + 45 30 + 105 + 60 
b) Hiệu nào chia hết cho 4?
396 – 248 2004 - 262 
Câu 14: Cho số với là chữ số hàng đơn vị . Tìm để : chia hết cho cả 3 và 5
Câu 15: Cho và là các số nguyên tố () . 
Chứng minh rằng là hợp số?
Cõu 16:
Chứng tỏ rằng trong 3 số tự nhiờn liờn tiếp cú một số chia hết cho 3 ?
:5) Chủ đề 5 : phối hợp cỏc phộp tớnh, ƯC, ƯCLN,BC,BCNN :
I>Trắc nghiệm: em hóy chọn phương ỏn đỳng và đỏnh dấu X vào cõu trả lời.
Câu 1 - Gọi P là tập hợp các số nguyên tố, H là tập hợp các hợp số : 
 Cho b = 5.7.11+13.17
	A ) 	b ẻ P	B )	b ẻ H	 
C )	 b ẽ N	 	D )	Cả ba phương án A, B, C đều sai.	
Câu 2 - Khẳng định nào đúng trong các khẳng định sau:
A ) 	2 ẻ ƯC ( 4 ; 6 ; 8 )	B )	4 ẻ ƯC ( 4 ; 6 ; 8 ) 
C ) 	3 ẻ ƯC ( 4 ; 6 ; 8 )	 D 5 ẻ ƯC ( 4 ; 6 ; 8)
Câu 3 - Khẳng định nào đúng trong các khẳng định sau:
A )	80 ẻ BC ( 20 ; 30 ) 	B ) 	36 ẻ BC ( 4 ; 6 ; 8 )
C ) 	12 ẻ BC ( 4 ; 6 ; 8 )	D ) 	24 ẻ BC ( 4 ; 6 ; 8 )
Câu 4 - Phân tích số 120 ra thừa số nguyên tố ta được kết quả như sau :
A ) 	120 = 2 . 3 . 4 . 5	B )	120 = 10 . 3 . 4
C )	120 = 4 . 5 . 6 	D ) 	120 = 23. 3 . 5
Câu 5:	Cho Ư(12) = ớ 1 ; 2; 3; 4; 6; 12 ý
	 Ư(18) =ớ 1 ; 2; 3; 6 ; 9 ; 18 ý
ƯCLN(12,18) bằng:
A) 	1	B) 	2
C) 	3	D) 	6
Câu 6 : - Cho a,b ẻ N, nếu a b thì ƯCLN (a,b) bằng:
	A) 	a	B) 	b	C)	 1 	D)	 0
Câu 7: Cho hai số tự nhiên a và b được viết dưới dạng tích các thừa số nguyên tố.	
	ƯCLN (a,b) bằng :
 	A) Tích của các thừa số nguyên tố chung, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó.
B) Tích của các thừa số nguyên tố chung và riêng, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó.
	C) Tích của các thừa số nguyên tố chung, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó.
	D) Tích của các thừa số nguyên tố riêng, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó.	
Câu 8:	Cho Ư(12) = ớ 1 ; 2; 3; 4; 6; 12 ý
	 Ư(18) =ớ 1 ; 2; 3; 6 ; 9 ; 18 ý
ƯCLN(12,18) bằng:
A) 	1	B) 	2
C) 	3	D) 	6
Câu 9: - ƯCLN (16, 5) là :
	A) 	16	B)	 5 	C) 	0	D) 	1
Câu 10: - Câu nào đúngtrong các câu sau:
	A) 	Hai số nguyên tố thì không là hai số nguyên tố cùng nhau.
	B) 	Nếu hai số nguyên tố cùng nhau thì chúng đều là số nguyên tố.
	C) 	Có hai số nguyên tố cùng nhau mà cả hai số đều là hợp số.
	D)	 Hai số tự nhiên liên tiếp không phải là hai số nguyên tố cùng nhau.
II> Tự luận:
Cõu 11 : tỡm số tự nhiờn x sao cho 
a) và 0 < x < 50
b) 
Cõu 12: Cỏc tổng sau là số nguyờn tố hay hợp số ?
a) 5.6.7 – 8.9 b) 2.3.4.5 + 7.9.11.13.15
Cõu 13 :Tỡm:
 a) UCLN(8;16) = ? b) BCNN(8,16)
Cõu 14 : Lớp 6A cú 40 học sinh, lớp 6B cú 44 học sinh và lớp 6C cú 32 học sinh. Ba lớp xếp hàng thành số hàng dọc như nhau mà khụng lớp nào bị thừa ra học sinh nào. Tớnh số hàng dọc mà mỗi lớp cú thể xếp được?
Cõu 15:Học sinh khối 6 tham gia đồng diễn thể dục . khi xếp hàng 6 , hàng 7, hàng 8 đều vừa đủ. Tớnh số học sinh khối 6 biết số học sinh khối 6 nằm trong khoảng từ 70 đến 190
Chương 2: Số nguyờn:
1.Chủ đề 1 : Cộng , trừ hai số nguyờn.
I>Trắc nghiệm: em hóy chọn phương ỏn đỳng và đỏnh dấu X vào cõu trả lời.
Câu 1- Cách nào viết đúng trong các cách viết sau :
A ) - 17 ẻ N	B ) 17 ẻ Z	 C ) 	- ẻ Z	D) - ... t chữ cái viết hoa.
Một chữ cái viết hoa.
Chỉ có câu B đúng .
Câu 3 :Để đặt tên cho một tia người ta thường dùng :
Hai chữ cái viết thường.
Một chữ cái viết hoa làm (gốc) và một chữ cai viết thường. 
Một chữ cái viết hoa.
Một chữ cái viết thường.
Câu 4 : Để đặt tên cho một đoạn thẳng người ta thường dùng :
Hai chữ cái in hoa.
Một chữ cái viết hoa và một chữ cái viết thường.
Hai chữ cái viết thường.
Cả 3 câu trên đều đúng.
Câu 5 : Cho biết hai tia Ox và Oy chung gốc, có người nói :
Hai tia Ox và Oy chung gốc thì đối nhau.
Hai tia Ox, Oy cùng nằm trên một đường thẳng có x,y cùng phía với O thì đối nhau.
Hai tia Ox, Oy cùng nằm trên một đường thẳng có x,y khác phía với O thì đối nhau.
Cả 3 câu trên đều đúng.
Câu 6 : Qua 3 điểm phân biệt A,B,C thẳng hàng:
Chỉ vẽ được một đường thẳng.
Vẽ được đúng 3 đường thẳng phân biệt.
Vẽ được nhiều hơn 3 đường thẳng phân biệt.
Cả 3 câu trên đều đúng.
Cõu 7 : Điền vào ụ trống trong bảng sau 
Cõu
Đ hay S
Vẽ hỡnh minh hoạ cõu sai
a) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thỡ nú là trung điểm của đoạn thẳng AB 
b) Nếu MA = MB thỡ M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
c) Nếu MA + MB = AB thỡ M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
d) Nếu Thỡ M là trung điểm của đoạn thẳng AB
e) Nếu MA + MB = AB và MA = MB thỡ M là trung điểm của đoạn thẳng AB
II> Tự luận:
Cõu 8 :Trờn tia Ox lấy 2 điểm D, E sao cho ;.
Tớnh DE.
Cũng trờn Ox xỏc định điểm F sao cho . Tớnh EF ?
Trong 3 điểm điểm nào nằm giữa hai điểm cũn lại ? Vỡ sao ?
Chứng tỏ F là trung điểm của DE ?
Câu 9 : Xem hình vẽ bên và trả lời các câu hỏi sau :
Điểm M thuộc các đường thẳng nào ?
Điểm N nằm trên những đường nào ?
nằm ngoài đường thẳng nào ?
c)Trong bốn điểm M, N, P, Q ba điểm nào thẳng hàng ? ba điểm nào không thẳng hàng ?
điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?
Câu 10 :
Cho trước điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng .Vẽ các đường thẳng đi qua các cặp điểm. Hỏi vẽ được bao nhiêu đường thẳng ? 
II) Chủ đề gúc, đường trũn
 I>Trắc nghiệm: em hóy chọn phương ỏn đỳng và đỏnh dấu X vào cõu trả lời.
Cõu 1: Điền cụm từ cũn thiếu trong phỏt biểu sau: 
Nếu tia Oy nằm giữa hai tia .............(1).......................thỡ 
Ngược lại, nếu(2)thỡ tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oy.
Cõu 2: Nếu gúc A = 750, gúc B = 150 thỡ ta núi:
A. Gúc A và gúc B là hai gúc bự nhau
C. Gúc A và gúc B là hai gúc phụ nhau
B. Gúc A và gúc B là hai gúc kề bự 
D. Gúc A và gúc B là hai gúc kề nhau
Cõu 3 : Cho tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz, gúc xOy = 400 và gúc xOz = 1100 thỡ số đo gúc yOz là :
A. 500
B. 300
C. 1400
D. 700
Câu 4: Với những điều kiện sau, điều kiện nào khẳng định tia Om là tia phân giác của góc xOy
và 
và 
Câu 5: Trên hình 1, biết góc xOy có số đo 30o, góc xOz có số đo 120o.
Góc yOz là góc nhọn
Góc yOz là góc tù
Góc yOz là góc bẹt
Góc yOz là góc vuông
Câu 6: Với điều kiện như câu 5, gọi Om là tia phân giác của góc xOy, On là tia phân giác của góc yOz. Góc mOn có số đo là:
30o 
45o
60o
90o
II> Tự luận:
Cõu 7 : 
	Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox.Vẽ hai tia Oy và Oz sao cho .
 	 a, Trong ba tia Ox, Oy ,Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? vì sao?
 	 b, Tính số đo ?
 	c, Vẽ tia Om là tia phân giác của góc yOz. Tính số đo ?
Cõu 8 : Vẽ trờn cựng 1 hỡnh theo cỏc cỏch diễn đạt sau :
Vẽ gúc bẹt xOy.
Trờn cựng 1 nửa mặt phẳng cú bờ là đường thẳng xy vẽ cỏc tia Oz, Ot sao cho và .
Trờn tia ế lấy điểm A khỏc điểm O, trờn tia Ot lấy điểm B kỏc điểm O. 
Vẽ đoạn thẳng AB cắt tia Oz tại M.
Qua M vẽ đường thẳng d song song với xy.
Câu 9. Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA; vẽ tia OB sao cho , vẽ tia OC sao cho 
a. Tia OB có phải là tia phân giác của không ? Vì sao ?
b. Vẽ OB' là tia đối của tia OB. Tính số đo góc kề bù với ?
Cõu 10: trờn cựng một nửa mặt phẳng cú bờ chứa đường thẳng xy
 v ẽ hai tia Oz v à Ot Sao cho ;
a) Trong ba tia Ox; Ot; Oz tia nào nằm giữa hai tia cũn lại? Vỡ sao?
b) Chứng tỏ tia Ot là tia phõn giỏc của gúc yOz?
a) Vẽ tia phõn giỏc On của gúc xOz, tớnh nOt?
 ĐÁP ÁN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TOÁN 6
Chương 1: ễn tập và bổ tỳc về số tự nhiờn.
Chủ đề 1: Tập hợp.
Cõu 1: A
Cõu 2: C
Cõu 3: C 
Cõu 4: B
Cõu 5: D
Cõu 6: C
Cõu 7: B
Cõu 8: D
Cõu 9: D
Cõu10: D
Cõu 11:
a) 
b) 
Cõu 12:
a) 1000 phần tử
b) 401 phần tử
Cõu 13: 
a) 
b) 
Cõu 14
12 A
Cam C
ChanhD
C D
CB
Mận C
B
Cõu 15
a) A = { x/ x chia hết cho 2 , x ≤ 10} 
 B = { x / x lẻ , x≤ 11} 
 b) ỉ	
2.Chủ đề 2: Cỏc phộp tớnh về cộng trừ nhõn chia ,tỡm x. 
Cõu 1: B
Cõu 2: D
Cõu 3: C
Cõu 4: B
Cõu 5: A
Cõu 6: A
Câu 7: A 
Câu 8: A
Cõu 9: a) x=2005
 b) x=1875
Cõu 10: 
206721
403005
Cõu 11:
Từ trang 1 đến trang 9 Cú 9 trang cần dựng 9.1=9 chữ số.
Từ trang 10 đến trang 99 Cú (99-10):1+1=90 trang cần dựng 90.2=180 chữ số.
Trang 100 cần dựng 3 chữ số.
Vậy để đỏnh quyển sỏch 100 trang cần dựng số chữ số là: 9+180+3=192 (chữ số)
Cõu 12:
a. x – 36:18 = 12
x – 2 = 12
x = 14
b. (x – 36): 18 = 12
x – 36 = 12 . 18
x – 36 = 216
x = 216 + 36
x = 252
3.Chủ đề3: luỹ thừa.
Cõu 1: A
Cõu 2: B
Cõu 3: A
Cõu 4: B
Cõu 5: B
Cõu 6: B 
Cõu 7: a) 40
 b) 8000
c) 
Cõu 8: 
a) x=12
b) 
 (26-x):5= 4
c) 
d) 
Ta có : 
Xét : 
Suy ra : 
hay A 
Cõu 10 : 
4	
0
4) Chủ đề 4: Tớnh chất chia hết của 1 tổng, bội và ước:
Cõu 1: B
Cõu 2: B
Cõu 3: C
Cõu 4: D
Cõu 5: A
Cõu 6: B 
Cõu 7:C
Cõu 8: C
Cõu 9: B
Cõu 10: A
Cõu 11: C
Cõu 12: C
Cõu 13:
a) 75 + 50 + 45 15 30 + 105 + 60 15 
b) 
396 – 248 4 2004 - 262 4 
Cõu 14:
x=5 thỡ và 5
Cõu 15:
Vỡ p là số nguyờn tố lớn hơn 3 nờn p 3 p cú dạng 3k+1 hoặc 3k+2
 Nếu p=3k+2 thỡ p+4= 3k+6 3 p+4 là hợp số (trỏi với đề bài)
Vậy p=3k+1 khi đú p+8 = 3k+9 3 p+8 là hợp số.
Cõu 16
Gọi là 3 số tự nhiờn liờn tiếp 
Xột a trong phộp chia cho 3 ta cú :
Nếu chia hết cho 3 thỡ : bài toỏn đó giải xong .
Nếu khụng chia hết cho 3 thỡ hoặc 
 - Nếu 
 - Nếu 
Vậy trong 3 số tự nhiờn liờn tiếp cú một số chia hết cho 3
5) Chủ đề 5 : phối hợp cỏc phộp tớnh, ƯC, ƯCLN,BC,BCNN :
Cõu 1: B
Cõu 2: A
Cõu 3: D
Cõu 4: D
Cõu 5: D
Cõu 6: B
Cõu 7: C
Cõu 8: D
Cõu 9: D
Cõu 10: C
Cõu 11:
a) 
b) 
Cõu 12:
a) 5.6.7 – 8.9 là hợp số b) 2.3.4.5 + 7.9.11.13.15 là hợp số.
Cõu 13:
a) ƯCLN( 8,16)=8
b) BCNN(8,16)=16
Cõu 14:
Số hàng ba lớp cú thể xếp được là: 1 hàng hoặc 2 hàng hoặc 4 hàng.
Cõu 15
Gọi số học sinh tham gia đồng diễn là a 
Vỡ khi xếp hàng 6 , hàng 7, hàng 8 đều vừa đủ nờn a 
và . Ta cú : 
Do a và nờn 
Vậy số học sinh khối 6 tham gia đồng diễn là 168 học sinh
Chương 2: Số nguyờn:
1.Chủ đề 1 : Cộng , trừ hai số nguyờn.
Cõu 1:B
Cõu 2:D
Cõu 3:B
Cõu 4:A
Cõu 5:B
Cõu 6: B
Cõu 7:B
Cõu 8: C
Cõu 9: B
Cõu 10: D
Cõu 11: C
Cõu 12: A
Cõu 13: D
Cõu 14:C
Cõu 15:C
Cõu 16: A
Cõu 17: a) 385
 b)620
Cõu 18: a) V ới a=-23; b=45; c=-15 giỏ trị của biểu thức đó cho là: 37
 b) V ới a=25; b=-15; c=45 giỏ trị của biểu thức đó cho là: 130
Cõu 19:
a) 
b)x=4 hoặc x=-18
c) x=10
2. chủ đề 2 :Nhõn ,chia số nguyờn, bội và ước:
Cõu 1:B
Cõu 2:B
Cõu 3:B
Cõu 4:D
Cõu 5:C
Cõu 6: A
Cõu 7:D
Cõu 8: D
Cõu 9: C
Cõu 10: B
Cõu 11: B
Cõu 12: D
Cõu 13: a) 114
 b) -36
 c) 63
Cõu 14: 
x=31 hoặc x=9
x=4
x=-22
Cõu 15: Vỡ tớch a.b =24>0 mà a+b=-10<0 a và b là hai số nguyờn cựng dấu õm. 
Ta c ú a.b=24=(-4).(-6)=(-1).(-24)=(-2).(-12)=(-3).(-8)
	ta thấy chỉ cú (-4)+(-6)=-10
nờn a=-4; b=-6 hoặc a=-6; b=-4
Cõu 16:
a) Với x = - 4 ; y = 2 ta có:
 5.(2x- 3y) = 5.(2. 4 – 3.2)
 = 5.( 8 – 6)
 = 5.2 = 10
b) Với x = - 4 ; y = 2 ta có: –3 .(-2m +7n) = -3. (-2.3 + 7.4)
	= -3. (- 6 + 28)
	= -3.22 = -66
 Cõu 17:
Vì và nên tồn tại sao cho . Từ (đccm.
Chương III: Phõn số
1) Chủ đề1:cỏc phộp tớnh trờn phõn số 
Cõu 1:A
Cõu 2:D
Cõu 3:C
Cõu 4:D
Cõu 5:C
Cõu 6: B
Cõu 7:B
Cõu 8: A
Cõu 9: B
Cõu 10: C
Cõu 11:
a) - b)	c) 
Cõu 12:
Vỡ < 100A<100B hay A<B
Cõu 13:
a) b) 
Cõu 14:
a) x=
b) x=
c) 0,5x - x = 
 x - = 
 x = 
x = 
d) 
 ị x = -2
 2) Chủ đề 2: cỏc bài toỏn cơ bản về phõn số
Cõu 1:C
Cõu 2:D
Cõu 3:D
Cõu 4:A
Cõu 5:B
Cõu 6: C
Cõu 7:D
Cõu 8: D
Cõu 9:
Số HS Giỏi là: 45.=18 (Học sinh)
Số HS Khỏ là: (Học sinh)
Số HS TB là: 45-(18+24)=3 (Học sinh)
Cõu 10: Đỏp số: 48 (Học sinh)
Cõu 11: Đỏp số Cả 3 vũi chảy đầy bể hết giờ.
III) Phần hỡnh học
I)Chủ đề điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, tia.
Cõu 1:B
Cõu 2:A
Cõu 3:B
Cõu 4:A
Cõu 5:C
Cõu 6: A
Cõu 7: 
a, S b, S c, S	 d, S	e, Đ
Cõu 8 : 
Vẽ hỡnh : 
 O E F D x
Trờn tia Ox cú 
nằm giữa D và O
Trờn tia Ox cú 
nằm giữa O và F
Trờn tia ED cú nằm giữa và (1)
Vỡ F nằm giữa E và D nờn (2)
Từ (1) và (2) suy ra F là trung điểm của ED
Cõu 9:
Vẽ lại hình : 
a) Điểm M thuộc các đường thẳng a, b, c ta viết :
b) Điểm N nằm trên các đường thẳng a và d . Điểm N nằm ngoài các đường thẳng b và c ta viết : 
c)Trong 4 điểm M, N, P, Q thì :
Ba điểm N, P, Q thẳng hàng và điểm P nằm giữa hai điểm
N và Q .
Ba điểm M, N, P; ba điểm M, P,Q ; ba điểm M, N, Q là ba điểm không thẳng hàng.
Cõu 10:
Chọn một điểm trong 2009 điểm đã cho rồi nối điểm đó với 2008 điểm còn lại ta được 2008 đường thẳng. Làm như vậy với tất cả 2009 điêm ta được 2008.2009 đường thẳng. Nhưng như thế thì mỗi đừng thẳng đã được tính 2 lần ( vì đường thẳng AB và đường thẳng BA là một )do đó thực sự chỉ có ( đường thẳng )
II) Chủ đề gúc, đường trũn
Cõu 7:
 m
 z	
 y
 O x
a
Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox ta có:
 TiaOy nằm giữa hai tia Ox và Oz (1) 
b
Từ (1) hay 
c
Vì Om là tia phân giác của góc yOz nên ta có:
Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oz có:
 Tia Om nằm giữa hai tia Oz và Ox (2)
Từ (2) hay 
Câu 9.
Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OA có tia OB nằm giữa hai tia OA và OC (1)
Từ (1) suy ra : (2)
Từ (1) và (2) suy ra OB là tia phân giác của 
Góc kề bù với là 
Cõu 10:
 z t
	n
x	O	y
Vì góc xOy là góc bẹt nên suy ra trên cùng một 
nưả mặt phẳng có bờ xy có và là hai góc kề bù.
+= 
Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox có: Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Ot.
Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ xy ,ta có 
và là hai góc kề bù hay
Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oy có: Tia Ot nằm giữa hai tia Oy và Oz (1) nên ta có: hay 
(2).Từ (1) và (2) suy ra Ot là tia phân giác của góc yOz.
Vì là góc bẹt nên suy ra tia Ox và tia Oy là hai tia đối nhau Hai tia Ox và Oy nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa tia Oz (1)
Vì On là tia phân giác của góc xOz nên và hai tia On và Ox cùng nằm trên mặt phẳng có bờ chứa tia Oz (2) 
Ta lại có tia Ot là tia phân giác của góc yOz (theo b,)
 Hai tia Ot và Oy cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oz (3) . Từ (1),(2), (3) suy ra tia On và tia Ot nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa tia Oz tia Oz nằm giữa hai tia On và Ot nên ta có:
 hay .Vậy 

Tài liệu đính kèm:

  • docthu_vien_cau_hoi_va_bai_tap_mon_toan_hoc_lop_6.doc