Thiết kế giáo án môn Sinh học 8 - Tiết 62: Sự điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết

Thiết kế giáo án môn Sinh học 8 - Tiết 62: Sự điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức :

- Nêu được các ví dụ để chứng minh cơ chế tự điều hòa trong hoạt động nội tiết.

- Hiểu rõ được sự phối hợp trong hoạt động nội tiết để giữ vững tính ổn định của môi trường trong.

2. Kỹ năng :

- Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích tình hình

- Hoạt động nhóm

3. Thái độ :

- Giáo dục ý thức, giữ gìn sức khỏe

II. Chuẩn bị :

1- Giáo viên : Các hình vẽ SGK

2- Học sinh : + Ôn các bài đã học trong chương nội tiết

 + Xem trước bài 59

 

doc 5 trang Người đăng nguyenhoa.10 Lượt xem 1085Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án môn Sinh học 8 - Tiết 62: Sự điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32- Tiết 62 Ngày dạy :.
SỰ ĐIỀU HÒA VÀ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG 
CỦA CÁC TUYẾN NỘI TIẾT
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Nêu được các ví dụ để chứng minh cơ chế tự điều hòa trong hoạt động nội tiết.
- Hiểu rõ được sự phối hợp trong hoạt động nội tiết để giữ vững tính ổn định của môi trường trong.
2. Kỹ năng :
- Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích tình hình
- Hoạt động nhóm
3. Thái độ :
- Giáo dục ý thức, giữ gìn sức khỏe
II. Chuẩn bị :
1- Giáo viên : Các hình vẽ SGK
2- Học sinh :	+ Ôn các bài đã học trong chương nội tiết
 + Xem trước bài 59
III. Hoạt đợng dạy học :
1. Ổn định lớp : (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Câu hỏi
Đáp án
Điểm
1-Trình bày chức năng của tinh hoàn và buồng trứng ?
2-Dấu hiệu nào đánh dấu bước vào tuởi dậy thì ở nam và nữ ?
1- Tinh hoàn :
+ Sản sinh tinh trùng
+ Tiết hoocmôn sinh dục nam testôstêrôn.
+ Hoocmôn testôstêrôn gây biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì của nam.
- Buồng trứng :
+ Sản sinh trứng
+ Tiết hoocmôn sinh dục Ơstrôgen
+ Ơstrôgen gây biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì ở nữ.
2- Nam xuất tinh lần đầu, nữ có kinh nguyệt lần đầu.
4
4
2
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài : 
 Cơ thể người có rất nhiều tuyến nọi tiết , sự hoạt đợng của các tuyến nợi tiết này diễn ra như thế nào để duy trì tính ởn định của mơi trường bên trong cơ thể và đảm bảo cho các hoạt đợng sinh lí diễn ra bình thường ? ® bài mới.
b. Tiến trình tiết dạy :
TG
HOẠT ĐỢNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỢNG HỌC SINH
NỢI DUNG
18’
Hoạt động 1: Điều hòa hoạt động của các tuyến nội tiết
Mục tiêu :Nắm được sự tác đợng của tuyến yên đới với các tuyến nợi tiết khác và ngược lại.
- GV: Yêu cầu HS kể tên các tuyến nội tiết chịu ảnh hưởng của các hoocmôn tiết ra từ tuyến yên ?
- GV tổng kết lại
- Yêu cầu HS rút ra kết luận về vai trò của tuyến yên đối với hoạt động của các tuyến nội tiết ?
- Chớt kiến thức
- Treo tranh hình 59.1 và 59.2 ® giới thiệu và hướng dẫn HS quan sát.
- Đọc thông tin ở SGK
® Thảo luận nhóm: Trình bày sự điều hòa hoạt động của:
+ Tuyến giáp ?
+ Tuyến trên thận ?
- GV hướng dẫn thảo luận:
Lưu ý HS:	(+) Tăng cường
 	(–)Kìm hãm
- Gọi một HS lên trình bày trên hình 59.1.
- Một HS lên trình bày trên hình 59.2.
H. Hãy nêu nhận xét hoạt động của tuyến yên trong sự điều hoà hoạt đợng của các tuyến nội tiết khác .
H. Yếu tớ nào đảm bảo cơ chế điều hoà của các tuyến nợi tiết ?
- GV hoàn thiện kiến thức
- Chuyển ý : Các tuyến nợi tiết khơng chỉ hoạt đợng riêng rẽ mà còn có sự phới hợp hoạt đợng giữa mợt sớ tuyến trong sự điều hoà các quá trình sinh lí diễn ra trong cơ thể .
- HS liệt kê được các tuyến nội tiết như tuyến sinh dục, tuyến giáp, tuyến tiền thận
- 1 – 2 HS phát biểu, lớp nhận xét, bổ sung
+ HS rút ra kết luận :Tuyến yên tiết hoocmôn điều khiển sự hoạt động của các tuyến nội tiết
- HS quan sát kỹ hình vẽ, kết hợp nghiên cứu kỹ thông tin, nhớ lại kiến thức đã học ® thảo luận và ghi lại sự điều hòa hoạt động của từng tuyến nội tiết.
- Nhóm 1: Trình bày điều hòa hoạt động của tuyến giáp :dưới tác dụng của TSH do thuỳ trước của tuyến yên tiết ra , tuyến giáp sẽ tiết tirơxin . Khi tirơxin trong máu quá nhiều sẽ có tác dụng làm cho vùng dưới đời tiết ra chất ức chế tuyến yên hoặc chính tirơxin sẽ theo máu lên thuỳ trước tuyến yên và gây ức chế tuyến yên khơng cho thuỳ trước tuyến yên tiết TSH nữa. Cuới cùng , do khơng có TSH , tuyến giáp ngừng tiết tirơxin, lượng chất này trở về mức bình thường.
- Nhóm 3: Trình bày hoạt động của vỏ tuyến trên thận: dưới tác dụng của ACTH do thuỳ trước tuyến yên tiết ra , vỏ uyến trên thận sẽ sản sinh ra cooctizơn điều hoà nờng đợ Na+, K+ trong máu, đờng thời điều hoà lượng đường huyết . Khi cooctizơn trng máu tăng cao sẽ tác đợng lên vùng dưới đời tiết ra chất kìm hãm hoặc cooctizơn trực tiếp kìm hãm thuỳ trước tuyến yên khơng tiếp tục tiết ra ACTH nữa. Cuới cùng, lượng cooctizơn trong máu trở lại bình thường.
- Nhóm 2, 4 ® nhận xét
+ Hoạt động của tuyến yên được tăng cường hay bị kìm hãm cũng chịu sự chi phối của các hoocmôn do các tuyến nội tiết khác tiết ra .
+ HS nêu được cơ chế tự điều hòa nhờ các thông tin ngược
I-Điều hòa hoạt động của các tuyến nội tiết
- Tuyến yên tiết hoocmôn điều khiển sự hoạt động của các tuyến nội tiết.
- Hoạt động của tuyến yên được tăng cường hay bị kìm hãm cũng chịu sự chi phối của các hoocmôn do các tuyến nội tiết khác tiết ra ® đó là cơ chế tự điều hòa các tuyến nội tiết nhờ thông tin ngược
17’
Hoạt động 2: Sự phối hợp hoạt động của tuyến nội tiết
Mục tiêu : Nêu được sự phới hợp hoạt đợng của các tuyến nợi tiết.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
H. Lượng đường trong máu tương đối ổn định là do đâu ?
H. Trong thực tế, khi lượng đường trong máu giảm mạnh hoặc khi nhu cầu năng lượng tăng mạnh thì ngoài tuyến tụy tiết glucagơn còn có hooc mơn của tuyến nợi tiết nào tham gia vào sự điều hoà đường huyết ?
- Treo tranh 59.3 ® giới thiệu và hướng dẫn HS quan sát
- Đọc thông tin ở SGK
® Thảo luận nhóm (4’):
 H. Trình bày sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết khi dường huyết giảm
- GV hướng dẫn thảo luận.
- Gọi HS lên trình bày sự phối hợp này trên tranh.
- GV bổ sung va ø giới thiệu thêm : Ađrơnalin và Norađrônalin (phần tủy tuyến trên thận) ® góp phần tăng đường huyết.
H. Sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết thể hiện như thế nào ? Ý nghĩa của sự phối hợp này là gì ?
- Chớt kiến thức.
- HS vận dụng kiến thức đã học về chức năng của các hoocmôn Insulin và Glucagôn của tuyến tụy để trình bày
- Nhận xét, bổ sung (nếu cần).
+ Đó là hoạt đợng của vỏ tuyến trên thận.
- HS quan sát kỹ hình vẽ , nghiên cứu thông tin.
- Các nhóm thảo luận ghi lại kết quả.
- Yêu cầu nêu được sự phối hợp của:
+ Glucagôn (tuyến tụy) biến đởi glicơgen ở gan và cơ thành glucơzơ..
+ Cooctizôn (Vỏ tuyến trên thận) biến đởi a.lactic và a.a ở cơ và glixêrin ở mỡ thành glucơzơ
- Đại diện nhóm lên trình bày trên tranh.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS tự rút kết luận
+ Các tuyến nợi tiết có sự phới hợp hoạt đợng , đảm bảo các quá trình sinh lý trong cơ thể diễn ra bình thường
II-Sự phối hợp hoạt động của tuyến nội tiết
 Các tuyến nội tiết có sự phối hợp hoạt động có tác dụng :
- Duy trì tính ởn định mơi trường bên trong cơ thể .
- Đảm bảo các quá trình sinh lý trong cơ thể diễn ra bình thường.
3’
*HĐ 3:Củng cố 
- Gọi 1 hs đọc kết luận sgk
HS trả lời câu hỏi:
- Nêu rõ mối quan hệ trong hoạt động điều hòa của tuyến yên đối với các tuyến nội tiết.
- Lấy ví dụ nêu rõ được sự phối hợp trong hoạt động nội tiết để giữ vững tính ổn định của môi trường trong cơ thể.
- Đọc kết luận sgk
- Các tuyến nơi tiết có sự điều hoà và phới hợp hoạt đợng với nhau : các tuyến nợi tiết chịu sự điều khiển của tuyến yên và ngược lại
- Tăng hoặc giảm đường huyết
4. Dặn dò : 2’
- Học bài theo nợi dung ghi và trả lời câu hỏi trang 186 – SGK.
- Vẽ sơ đờ sự phới hợp hoạt đợng của các tuyến nợi tiết .
- Ôn chương nội tiết
- Chuẩn bị bài sau: xem nội dung bài 60
 + Cơ quan sinh dục nam
 + Cơ quan sinh dục nữ.
IV. Rút kinh nghiệm ,bở sung :

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 62.doc