I. Mục tiêu:
1- Kiến thức:
- Biết được sự giống nhau giữa tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết.
- Nêu được tên các tuyến nội tiết chính.
- Biết được tính chất và vai trò của các sản phẩm tiết của tuyến nội tiết, từ đó nêu rõ
tầm quan trọng của tuyến nội tiết đối với đời sống.
2- Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình.
- Rèn tư duy so sánh, liên hệ thực tế.
- Kỹ năng hoạt động nhóm.
3- Giáo dục: Thái độ học tập.
II. Đồ dùng dạy học
1.Giáo viên:
Tranh phóng to H55.1,2,3.
2.Học sinh: Những hướng dẫn bài trước.
Chơng X . Nội tiết Tiết 58. Ngày soạn: Ngày giảng: 8a 8b Bài 55 giới thiệu chung hệ nội tiết I. Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Biết được sự giống nhau giữa tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết. - Nêu được tên các tuyến nội tiết chính. - Biết được tính chất và vai trò của các sản phẩm tiết của tuyến nội tiết, từ đó nêu rõ tầm quan trọng của tuyến nội tiết đối với đời sống. 2- Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình. - Rèn tư duy so sánh, liên hệ thực tế. - Kỹ năng hoạt động nhóm. 3- Giáo dục: Thái độ học tập. II. Đồ dùng dạy học 1.Giáo viên: Tranh phóng to H55.1,2,3. 2.Học sinh: Những hướng dẫn bài trước. III. Phương pháp Vấn đáp tìm tòi, thảo luận nhóm IV. Tổ chức giờ học - Kiểm tra bài cũ(5p) ? Chức năng của hệ thần kinh. - Mở bài: Cùng với hệ thần kinh, các tuyến nội tiết cũng đóng vai trò quan trọng trong việc điều hoà các quá trinh sinh lý của cơ thể. Vậy tuyến nội tiết là gì? Có những tuyến nội tiết nào? + MT: Tạo hứng thú học tập cho HS + Thời gian: 1p - Cách tiến hành: Hoạt động1. Đặc điểm hệ nội tiết. + MT: HS biết đặc điểm của hệ nội tiết + Thời gian: 15p + Các bước thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học B1 GVyêu cầu HS nghiên cứu o SKG ? Vai trò của hệ nội tiết là gì ? ? Cơ chế gây hiệu quả đối với cơ thể là gì? ? Tính hiệu quả của các chất do tuyến nội tiết tiêt ra là gì ? B2 HS trả lời I. Đặc điểm hệ nội tiết. - Vai trò: Tiết hoocmon điều hoà các quá trình sinh lý, trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng trong cơ thể và tế bào. - Tác động qua đờng máu, hiệu quả chậm nhưng tác động lâu dài. Hoạt động 2. Phân biệt tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết. + MT: HS biết Phân biệt tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết. + Thời gian: 11p + Đồ dùng dạy học: 52.1, 2 + Các bước thực hiện: B1 GV treo H55.1,2. ? Tìm hiểu đường đi của của các sản phẩm tiết trên H55.1,2 và nêu rõ sự khác biệt giữa tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết ? ? Hãy kể tên các tuyến mà em biết và cho biết chúng thuộc cá loại tuyến nào ? ? Đọc o SKG Gv nhấn mạnh các ý cơ bản cho HS. B2 HS trả lời B3 GV nhận xét và ghi bảng II. Phân biệt tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết. - Tuyến nội tiết tiết ra các hoocmon từ các tế bào tuyến và đổ trực tiếp vào máu. VD: Tuyến yên , tuyến tùng, tuyến giáp, tuyến cận giáp, tuyến ức. - Tuyến ngoại tiết tiết ra các hoocmon từ các tế bào tuyến và đổ trực tiếp vào cơ quan chứa riêng biệt. Hoạt động 3 Tính chất và vai trò của hoocmon. + MT: HS biết tính chất và vai trò của hoocmôn + Thời gian: 8p + Các bước thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung B1 GV yêu cầu HS nghiên cứu o SKG ? Hoocmon có những tính chất gì? ? Thế nào là cơ chế chìa khoá và ổ khoá,VD ? ? Hoocmon có những vai trò gì? B2 HS trả lời GV nhận xét va ghi bảng III. Hoocmon. 1. Tính chất của hoocmon. - Tính đặc hiệu cao. - Có đặc tính cao. - Không có tính đặc trưng cho loài. 2. Vai trò của hoocmon. - Duy trì được tính ổn định của môi trường bên trong cơ thể. - Điều hoà các quá trình sinh lý diễn ra bình thường. IV. Tổng kết và hướng dẫn về nhà(5p) - Đọc ghi nhớ SGK. - Trả lời các câu hỏi SGK - Đọc mục em có biết. Tiết: 59 Ngày soạn: 3/6/2010 Ngày giảng: 8a: 6/4/2010 8b: 6/4/2010 Bài: 56 tuyến yên, tuyến giáp I. Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Biết được vị trí , cấu tạo, chức năng của tuyến yên. - Nêu rõ được vị trí và chức năng của tuyến giáp. - Xác định rõ mối liên hệ nhân quả giữa hoạt động của các tuyến với các bệnh do hoocmon của các tuyến đó tiết ra quá ít hoặc quá nhiều. 2- Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình. - Rèn tư duy so sánh, liên hệ thực tế. - Kỹ năng hoạt động nhóm. 3- Giáo dục: Giáo dục ý thức giữ gìn sức khoẻ, bảo vệ cơ thể. II: Đồ dùng dạy học 1.Giáo viên: + Tranh phóng to H 56.1,2,3. 2.Học sinh: Những hướng dẫn bài trước. III. Phương pháp Vấn đáp tìm tòi, thảo luận nhóm IV. Tổ chức giờ học: - Kiểm tra bài cũ(5p) ? Chỉ trên mô hình vị trí của các tuyến nội tiết ? Mở bài:Tuyến yên và tuyến giáp là 2 tuyến rất quan trọng cơ thể, vậy nó có chức năng gì? + MT: Tạo hứng thú học tập cho HS + Thời gian: 1p Cách tiến hành: Hoạt động 1. Tuyến yên. + MT: HS biết cấu tạo và chức năng của tuyến yên + Thời gian: 17p + Đồ dùng: Tranh 56.1 + Các bước thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học B1. GV yêu cầu HS nghiên cứu o thảo luận: Tuyến yên nằm ở đâu, có tạo như thế nào? Hoormon tuyến yên tiết ra tác động đến những cơ quan nào? B2. HS thảo luận GV hớng dẫn các nhóm B3. HS trả lời I. Tuyến yên - Nằm ở nền sọ. - Gồm 3 thuỳ: + Thuỳ trước. + Thuỳ giữa. + Thuỳ sau. - Tiết hoormon điều khiển hoạt động của nhiều tuyến khác. - Tiết hoormon điều khiển hoạt động của một số quá trình sinh lý của cơ thể. Hoạt động 2: Tuyến giáp + MT: HS biết vị trí và chức năng của tuyến giáp + Thời gian: 17p + Đồ dùng dạy học: Tranh 56.2, 3 + Các bước thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung B1 GV yêu cầu HS nghiên cứu o, H 56.2 thảo luận: ? Tuyến giáp nằm ở đâu, có tạo như thế nào? Hoormon tuyến giáp tiết ra tác như thế nào ? ? Vì sao có chiến dịch toàn dân dùng muối Iốt? ? Phân biệt bệnh Bazơđô với bệnh bướu cổ do thiếu Iốt về nguyên nhân và hậu quả ? B2 HS thảo luận GV hướng dẫn các nhóm. B3 HS trả lời, các nhóm khác nhận xét. II. Tuyến giáp: - Nằm trước sụn giáp của thanh quản. - Tiết Tiroxin điều hoà trao đổi chất và chuyển hoá ở tế bào. - Tuyến giáp và tuyến cận giáp có vai trò tiết hoormon điều hoà quá trình trao đổi Ca và P trong máu. V. Tổng kết và hướng dẫn về nhà(5p) - Đọc ghi nhớ SGK và mục Em có biết. - Học bài theo nội dung SGK và vở ghi - Trả lời các câu hỏi SGK, đọc trước bài 57. Tiết: 60 NS: 5/ 4/ 2010 NG: 8a: 8/4/ 2010 8b: 8/4/ 2010 Bài: 57 tuyến tuỵ và tuyến trên thận I. Mục tiêu: Kiến thức: - Biết chức năng nội tiết và ngoại tiết dựa trên chức năng của tuyến. - Sơ đồ hoá chức năng của tuyến tuỵ trong việc đIều hoà lượng đường trong máu. - Biết các chức năng của tuyến trên thận dựa trên cấu tạo của tuyến. 2- Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình. - Rèn tư duy so sánh, liên hệ thực tế. - Kỹ năng hoạt động nhóm. 3- Giáo dục: Giáo dục ý thức giữ gìn sức khoẻ. II: Đồ dùng dạy học: 1.Giáo viên: Tranh phóng to H 57.1,2. 2.Học sinh: Như hướng dẫn bài trước. III. Phương pháp Vấn đáp tìm tòi, thảo luận nhóm III. Tổ chức giờ học - Kiểm tra bài cũ:(5p) ? Trình bày vị trí, cấu tạo và chức năng của tuyến yên và tuyến giáp ? Mở bài: Tuyến tuỵ và tuyến trên thận có vai trò quan trọng trong đIều hoà lượng đường trong máu + MT: Tạo hứng thú học tập cho HS + Thời gian: 1p Cách tiến hành: Hoạt động 1. Tuyến tuỵ + MT: HS biết vị trí, vai trò của tuyến tuỵ +Thời gian: 17p + Đồ dùng dạy học: + Cách tiến hành: Hoạt động của GV và HS Nội dung B1 GV yêu cầu HS thảo luận nhóm nghiên cứu o SGK: + Nêu chức năng của tuyến tuỵ mà em biết? ? Tóm tắt quá trình đIều hoà lượng huyết trong máu của tuyến tuỵ ? ? Phân biệt chức năng nội tiết và ngoại tiết của tuyến tuỵ ? B2 HS thảo luận GV hướng dẫn các nhóm B3 Các nhóm báo cáo GV giới thiệu thêm bệnh tiểu đường, chứng hạ đường huyết - Là tuyến pha. - Chức năng nội tiết thuộc về các tế bào tiết: + Tế bào a : Tiết glucagon. + Tế bào b : Tiết insulin. - Hai hoocmon trên có tác dụng đối lập nhau có tác dụng điều hoà lượng đường huyết trong máu. Hoạt động 2. Tuyến trên thận + MT: HS biết vị trí, chức năng của tuyến trên thận + Đồ dùng dạy c: +Thời gian: 17p + Cách tiến hành: Hoạt động của GV và HS Nội dung B1 GV yêu cầu HS nghiên cứu o, H 57.2 thảo luận ? Trình bày khái quát cấu tạo tuyến trên thận ? Chức năng của các hoormon tuyến trên thận tiết ra là gì? B2. HS thảo luận nhóm trả lời GV hướng dẫn các nhóm B3. Các nhóm báo cáo - Gồm 1 đôi nằm trên đỉnh của 2 quả thận. - Gồm: Phần vỏ gồm 3 lớp & phần tuỷ. - Chức năng bảng SGK/ 180 V. Tổng kết và hướng dẫn về nhà(5p) - HS đọc phần KL và mục Em có biết SGK - Đọc trước bài mới. Tiết: 61 NS: 10/ 4/ 2010 NG: 8a: 13/ 4/ 2010 8b: 13/ 4/ 2010 Bài: 58 tuyến sinh dục I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được chức năng của tinh hoàn và buồng trứng. - Kể tên các hoocmon sinh dục nam và hoocmon sinh dục nữ. - Biết ảnh hưởng của các hoocmon sinh dục nam và hoocmon sinh dục nữ đến những biến đổi của lứa tuổi dạy thì. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình. - Rèn tư duy so sánh, liên hệ thực tế. - Kỹ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ Giáo dục ý thức vệ sinh và bảo vệ cơ thể. II: Đồ dùng dạy học 1.Giáo viên: + Tranh phóng to H 58.1,2,3. + Bảng 58.1,2. 2.Học sinh: Như hướng dẫn bài trước. III. Phương pháp Vấn đáp tìm tòi, thảo luận nhóm IV. Tổ chức giờ học - Kiểm tra bài cũ:(5p) ? Kể tên và nêu chức năng của các tuyến nội tiết đã học ? - Mở bài: Khi cơ thẻ phát triển đén độ tuổi nhất định thì các tuyến sinh dục phát triển mạnh. Vậy tuyến sinh dục có cấu tạo và chức năng gì? + MT: Tạo hứng thú học tập cho HS + Thời gian: 1p - Cách tiến hành: Hoạt động 1. Tinh hoàn và hoocmon sinh dục nam. + MT: HS biết cấu tạo tinh hoàn và chức năng của hoocmôn sinh dục nam + Thời gian: 17p + Các bước thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung B1 GV yêu cầu HS quan sát H58.1 Thảo luận: Điền thông tin vào đoạn văn SGK/ 182. FSH, LH Tế bào kẽ Testôstêrôn. ? Lên bảng hoàn thành bảng 58.1. GV nhấn mạnh một số dấu hiệu điển hình.. B2 HS thảo luận nhóm GV hương dẫn các nhóm B3 Các nhóm báo cáo I. Tinh hoàn hoocmon và sinh dục nam. - Tinh hoàn sản sinh tinh trùng. - Tiết hoocmon sinh dục nam Testôstêrôn. Hoạt đông 2 Tìm hiểu buồng trứng và hoormon sinh dục nữ. + MT: HS biết cấu tạo buồng trứng và chức năng của hoocmôn sinh dục nữ + Thời gian: 17p + Các bước thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung B1 GV yêu cầu HS thảo luận: quan sát H58.2 , tìm thông tin hoàn thành nội dung đoạn thông tin SGK/ 18 Tuyến yên Nang trứng gốc. Ơstrôgen. Hoàn thành bảng 58.3 B2 HS thảo luận nhóm GV nhấn mạnh một số dấu hiệu điển hình B3 HS rút ra kết luận - Buồng trứng sản sinh trứng. - Tiết hoocmon sinh dục nữ Ơstrôgen - Ơstrôgen gây biến đổi cơ thể ở lứa tuổi dạy thì. V. Tổng kết và hướng dẫn về nhà(5p) - HS đọc phần KL và mục Em có biết SGK- - Trả lời các câu hỏi SGK - Đọc trước bài 59 Tiết: 62 NS: 12/ 4/ 2010 NG: 8a: 15/ 4/ 2010 8b: 15/ 4/ 2010 Bài: 59 _ sự đIều hoà và phối hợp hoạt động Của các tuyến nội tiết I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được các ví dụ chứng minh cơ thể tự điều hoà trong hoạt động nội tiết. - Biết được sự phối hợp trong hoạt động nội ... ều. - Biết tác hại của bệnh AIDS. 2- Kỹ năng: - Rèn kỹ năng tổng hợp khái quat hoá kiến thức. -Thu thập thông tin tìm ra kiến thức. - Kỹ năng hoạt động nhóm. 3- Giáo dục: Giáo dục ý thức tự giác phòng tránh , sống lành mạnh. II: Đồ dùng dạy học 1.GV: - Tranh phóng to H64.1 -Tư liệu về bệnh tình dục. 2.HS: Như hướng dẫn bài trước. III. Phương pháp Vấn đáp tìm tòi, thảo luận nhóm. IV. Tổ chức giờ hoc - Kiểm tra bài cũ:(7p) ? Cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch có ý nghĩa gì ? Vì sao ? ? thực hiện cuộc vận động đó bằng cách nào ? ? Nêu rõ ảnh hưởng của có thai sớm, ngoài ý muốn ở tuổi vị thành niên . Phải làm gì để điều đó không xảy ra ? Mở bài: Các bệnh lây lan qua con đờng tình dục gọi là bệnh tình dục, ở Việt Nam phổ biến là bệnh lậu giang mai, HIV. + MT: Tạo hứng thú học tập cho HS + thời gian: 1p Cách tiến hành: Hoat động 1. Các bệnh lây qua đường sinh dục + MT: HS biết một số bệnh lây qua đường tình dục. + Thời gian: 16p + Các bước thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung B1: - GV yêu cầu HS nghiên cứu c bảng 64.1,2. ? Cho biết tác nhân gây bệnh lậu và bệnh giang mai ? Bệnh lậu và bệnh giang mai có triệu trứng như thế nào ? ? Đặc điểm chung của triệu trứng của 2 bệnh này là gì ? - HS trả lời B2: ? Tác hại của bệnh lậu và bệnh giang mai nh thế nào ? - HS nêu ở bảng 64.1,2 B3: ? Hãy cho biết con đường lây truyền bệnh lậu và bệnh giang mai ? ? Theo em cần có những cách nào để phòng tránh bệnh lậu và bệnh giang mai ? ? Theo em cần làm những gì để làm giảm tỉ lệ người mắc bệnh tình dục trong xã hội hiện nay? HS trả lời I. tác nhân gây bệnh và triệu trứng biểu hiện của bệnh. - Tác nhân gây bệnh : Do song cầu khuẩn và xoắn khuẩn gây nên. - Triệu trứng gồm 2 giai đoạn: Giai đoạn sớm : chưa có biẻu hiện gì. Giai đoạn muộn : Bảng 64.1,2 SGK trang 200- 201 II.tác hại của bệnh lậu và bệnh giang mai. Nội dung bảng 64.1,2. III. Các con đường lây truyền và cách phòng tránh. - Nhận thức đúng đắn về bệnh tình dục - Sống lành mạnh. - Quan hệ tình dục an toàn. Hoat động 1. Đại dịch aids thảm hoạ của loài người. + MT: HS biết tác hại của đại dịch HIV/AIDS đối với loài người. + Thời gian: 16p + Các bước thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung B1: GV ? Em hiểu gì ề HIV/ AIDS ? ? Nghiên cứu c , quan sát H65.1 ? Hoàn thành bảng 65. Phương thức lây truyền HIV/AIDS Tác hại của HIV/ AIDS Nhấn mạnh về cơ chế xâm nhập và phá huỷ của HIV . B2: GV ? Tại sao nói : Đại dịch AIDS là thảm hoạ của loài người ? GV nêu một số thông tinh tuyên tuyên truyền về HIV . - HS trả lời B3: ? Dựa vào con đờng lây truyền HIV/ AIDS hãy cho biíet các cách phòng tránh lây nhiễm ? Hỏi thêm: ? Theo em người mắc HIV đa vào cộng đồng chung sống là dúng hay sai? Vì sao ? ? Em sẽ làm gì để góp sức mình vào công việc ngăn chặn sự lây lan của đại dich AIDS? ? HS phải làm gì để không bị mắc phải HIV/AIDS ? ? Tại sao nói : AIDS nguy hiểm nhưng không đáng sợ ? - HS trả lời I. AIDS là gì ? HIV là gì ? - AIDS là hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải. Phương thức lây truyền HIV/AIDS Tác hại của HIV/ AIDS - Qua đường máu - Qua quan hệ tình dục không an toàn - Qua nhau thai. Làm cơ thể mất hết khả năng chống bệnh và dẫn đến tử vong. II. Đại dịch AIDS – thảm hoạ của loài người. -Tỷ lệ tử vong rất cao - Không có vắc xin phòng và chữa đặc hiệu. - Lây lan nhanh. III. Các biện pháp tránh lây nhiễm HIV/AIDS. - Không tiêm chích ma tuý , không dùng chung kim tiêm, kiểm tra máu trước khi truyền. - Sống lành mạnh , chung thuỷ. - Người mẹ bị nhiễm AIDS không nên mang thai. V. Tổng kết và hướng dẫn về nhà(5p) - Học bài theo nội dung SGK và vở ghi - Trả lời các câu hỏi SGK - Đọc $ em có biết. - Kẻ bảng 66.1,2,3,4,5,6,7,8. NS: 01/ 5/ 2010 NG: 8a: 04/ 5/ 2010 8b: 04/ 5/ 2010 Tiết: 68 Bài tập I.Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Khắc sâu thêm các kiến thức đã học cho HS 2- Kỹ năng: - Rèn kĩ năng giải bài tập 3- Giáo dục: - HS có thái độ học tập tích cực II: Đồ dùng dạy học HS: Làm trước các bài tập trong sách bài tập III. Phương pháp Thực hành giải bài tập IV. Tổ chức giờ hoc - Kiểm tra bài cũ(7p): Nêu một số bệnh lây qua đường tình dục? Biện pháp phòng tránh? - Mở bài: Chúng ta tiến hành giải một số bài tập trong sách bài tập. + MT: HS xác định được nhiệm vụ của giờ học + Thời gian: 1p - Cách tiến hành: Hoạt động 1: Bài tập + MT: Rèn kĩ năng giải bài tập cho HS + Thời gian: 34p + Các bước thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung B1: GV gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập: HS 1: bài tập 3 SGK-150 HS 2: bài tập SGK-192 Các HS khác nhận xét, bổ sung. B2: GV gọi HS khác tiếp tục chữa bài: HS 3: bài tập SGK-195 - HS khác nhận xét, bổ sung. BT1: + Bán cầu đại não rất phát triển + Nhiều nếp nhăn, khúc cuộn --> tăng diện tích của vỏ bán cầu đại não. + Đã hình thành các vùng chức năng riêng biệt: vùng tiêng nói, vận động ngôn ngữ, tiếng nói BT2: a - 7 e - 4 b - 8 g - 2 c - 3 h - 9, 5 d - 6 BT3: 1. sinh con, có thai 2. trứng 3. sự rụng trứng 4. thụ tinh, mang thai 5. tử cung 6. làm tổ, nhau 7. mang thai V. Tổng kết và hướng dẫn về nhà(3p) - Đọc trước bài 66 và ôn tập các nội dung đã học ở kì 2. NS: 3/ 4/ 2010 NG: 8a: 6/ 5/ 2010 8b: 6/ 5/ 2010 Tiết: 69 Bài: 66. ôn tập- tổng kết I.Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Hệ thống kiến thức đã học trong năm. - Nắm chắc kiến thức cơ bản trong chương trình Sinh học 8. 2- Kỹ năng: - Rèn kỹ năng hoàn thiện kiến thức bằng kết nối, liên hệ các phàn kiến thức với nhau. - Rèn tư duy so sánh, liên hệ thực tế. - Kỹ năng hoạt động nhóm. 3- Giáo dục: - Giáo dục ý thức học tập. - ý thức bảo vệ cơ thể , phòng chống bệnh tật. II: Đồ dùng dạy học 1.GV: + Tranh một số cơ quan – cơ chế diều hoà bang thần kinh thể dịch. + Tranh cấu tạo tế bào. 2.HS: Như hướng dẫn bài trước. III. Phương pháp Vấn đáp tái hiện. IV. Tổ chức giờ hoc Mở bài: Chúng ta sẽ tiến hành ôn tập, hệ thống lại các kiến thức đã học để chuẩn bị kiểm tra học kì. + MT: Giúp HS xác định rõ nhiệm vụ của giờ học. + Thời gian: 1p Cách tiến hành: Hoat động 1: Ôn tập học kỳ II. MT: Củng cố lại các kiến thức đã học trong học kì 2 cho HS. Thời gian: 25p Cách tiến hành: Hoạt động của GV và HS Nội dung GV phát phiếu học tập cho các nhóm HS, thảo luận nhóm hoàn thành từng phiếu: 8 nhóm mỗi nhóm hoàn thành 1 phiếu. Kẻ các bảng 66.1,2,3,4,5,6,7,8. Bảng 66.1 Các cơ quan bài tiết. Các cơ quan bài tiết chính Tên sản phẩm bài tiết. Phổi Da Thận Bảng 66.2. Quá trình tạo thành nước tiểu của thận. Các giai đoạn chủ yếu trong quá trình tạo thành nước tiểu. Bộ phận thực hiện Kết quả Thành phần các chất. Lọc Hấp thụ lại Bảng 66.3. Cấu tạo và chức năng của da. Các bộ phận của da Các thành phần cấu tạo chủ yếu Chức năg của từng thành phần. Lớp biểu bì Lớp bì Lớp mỡ dưới da Bảng 66.4. Cấu tạo và các bộ phận thần kinh Các bộ phận của hệ thần kinh Não Tiểu não Tuỷ sống Trụ não Não trung gian Đại Não Cấu tạo Bộ phận trung ương Chất xám Chất trắng Bộ phận ngoại biên Chức năng Bảng 66.5. Hệ thần kinh sinh dưỡng. Cấu tạo Chức năng Bộ phận trung ương Bộ phận ngoại biên Hệ thần kinh vận động Hệ thần kinh sinh dưỡng Giao cảm Đối giao cảm Bảng 66.6 Các cơ quan phân tích quan trọng. Thành phần cấu tạo Chức năng Bộ phận thụ cảm Đường dẫn truyền Bộ phận phân tích trung ương Thị giác Thính giác Bảng 66.7. Chức năng của các thành phàn cấu tạo mắt và tai. Các thành phần cấu tạo Chức năng Mắt Tai Bảng 66.8. Các tuyến nội tiết. Tên tuyến nội tiết Hoocmon Tác dụng Hoạt động 2: Tổng kết Sinh học 8. MT: Tổng kết lại các kiến thức đã học trong chương trình sinh học 8 cho HS. Thời gian: 15p Các bước thực hiện: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học B1: GV yêu cầu HS nghiên cứu c SGK ? Chương trình Sinh học 8 cho em những kiến thức gì về cơ thể người ? B2: HS trả lời GV và các HS khác nhận xét - Tế bào là đơn vị cấu trúc và đơn vị chức năng. - Cấu tạo phù hợp vpí chức năng của mỗi cơ quan. - Các hệ cơ quan hoạt động nhịp nhàng nhờ sự điều khiển của thần kinh và thể dịch đ tạo sự thống nhất. - Sinh sản thực hiện chức năng bảo tồn nòi giống . - Biết các tác nhân gây hại cho cơ thể và biện pháp rèn luyện bảo vệ cơ thể tránh tác nhân , để hoạt động có hiệu quả. V. Tổng kết và hướng dẫn về nhà(4p) - Học bài theo nội dung SGK và vở ghi - Trả lời các câu hỏi SGK - Chuẩn bị giấy, bút kiểm tra học kỳ II Đề Kiểm tra học kì II Môn: Sinh học 8 Năm học: 2009-2010 Thời gian: 45 phút A_Phần trắc nghiệm(3đ) Khoanh tròn vào đầu ý đúng: Câu 1: Cơ quan bài tiết gồm có: Phổi c. Thận Da d. Cả a,b, c. Câu 2. Cấu tạo hệ thần kinh gồm có: Thần kinh trung ương và thần kinh cơ xương. Thần kinh trung ương và thần kinh ngoại biên. Thần kinh vạn động và thần kinh cơ xương. Câu 3. Chất xám được cấu tạo từ: a. Thân và tua ngắn của nơron b.Thân và sợi trục. c. Thân và nhân. Câu 4. Cơ quan phân tích gồm có: Cơ quan thụ cảm. Cơ quan trả lời. Trung ương thần kinh Cả a,b,c. Câu 5. FSH và LH là hoocmon của : Tuyến yên. Tuyến giáp Tuyến trên thận. Câu 6. Các bệnh lây qua đường tình dục là: Bệnh lậu c. AIDS Bệnh giang mai d. Cả a,b,c. B_ Phần tự luận(7đ) Câu 1 . Trình bày cấu tạo của đại não ? Vì sao có hiện tượng liệt nửa người ? Câu 2 . So sánh phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện về tính chất và sự hình thành? C âu 3. Vì sao nói HIV/ AIDS là hiểm hoạ của loài người ? Đáp án và thang điểm A_ Phần trắc nghiệm( 3 điểm, mỗi câu đúng cho 0,5 điểm). Câu 1: d Câu 2: b Câu 3: a Câu 4: d Câu 5: a Câu 6: d B_ Phần tự luận(7đ) Câu 1: (3điểm) - Gồm 2 nửa cầu não.. - Có các thuỳ, các rãnh - Cấu tạo bằng chất xám ở ngoài , chất trắng ở trong. - Bề mặt não lớn - Có các vùng chức năng khác nhau. Câu 2. (3 điểm) So sánh các tính chất khác nhau của phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện: Tính chất của phản xạ không điều kiện Tính chất của phản xạ có điều kiện 1.Trả lời kích thích tương ứng hay kích thích không điều kiện 1’. Trả lời kích thích bất kì hay kích thích có điều kiện. 2. Bẩm sinh 2’. Không bẩm sinh 3. Tồn tại suốt đời sống của cơ thể. 3’. Dễ mất khi không củng cố. 4. Không có tính chất di truyền , kông có tính chủng loại. 4’. Không có tính chất di truyền, không mang tính chủng loại. 5. Số lượng cố định 5’. Số lượng không cố định 6. Cung phản xạ đơn giản 6’. Hình thành đường liên hệ tạm thời. 7. Trung ương nằm ở tuỷ sống và trụ não. 7’. Trung ương nằm ở vỏ não Câu 4: (1 điểm) - Lây lan nhanh - Không có vácxinvà thuốc đặc trị - Không trừ một ai.
Tài liệu đính kèm: