Thiết kế giáo án môn Sinh học 8 - Tiết 26 - Bài 25: Tiêu hóa ở khoang miệng

Thiết kế giáo án môn Sinh học 8 - Tiết 26 - Bài 25: Tiêu hóa ở khoang miệng

- Trình bày được các hoạt động tiêu hóa diễn ra ở khoang miệng

- Trình bày được hoạt động nuốt và đẩy thức ăn từ khoang miệng qua thực quản xuống dạ dày - Trực quan

- Hoạt động nhóm - Băng hình mô tả quá trình nuốt và đẩy thức ăn xuống thực quản Nêu các hoạt động của quá trình tiêu hóa?

 V - Nội dung bài mới:

Các hoạt động học tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài ghi của học sinh

1. Hoạt động 1:

Tìm hiểu quá trình tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng

2. Hoạt động 2:

Tìm hiểu hoạt động nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản ? + Mô tả cấu tạo khoang miệng? Chức năng từng c. quan

 + Mô tả các hoạt động diễn ra trong khoang miệng sau khi đưa thức ăn vào miệng ?

 + ý nghĩa của các hoạt động đó?

- Yêu cầu:

 + Liên hệ kiến thức thực tế

 + Nghiên cứu thông tin SGK

 + Thảo luận nhóm

 + Điền bảng 25 SGK

- Gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung

? Vì sao khi nhai cơm, bánh mì lâu trong miệng lại thấy có vị ngọt?

- Cho HS xem băng hình mô tả các hoạt động nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản

- Yêu cầu:

 + Theo dõi băng hình

 + Tự liên hệ bản thân

 + Nghiên cứu thông tin SGK

 + Trao đổi trong bàn

?+ Mô tả quá trình nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản?

 + Những cơ quan chủ yếu nào tham gia các hoạt động đó?

 + Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản được tạo ra như thế nào?

- Gọi 2 HS đại diện trả lời

- Gọi 1 HS lên bảng mô tả hoạt động nuốt và đẩy viên thức ăn trên sơ đồ

- Thông báo : sự tham gia của cơ dọc trong quá trình đẩy viên thức ăn

?Thức ăn qua thực quản có bị biến đổi gì về mặt lý học và hóa học không?

 - Cá nhân tự liên hệ kiến thức thực tế trả lời câu hỏi

 + Khoang miêng gồm răng, lưỡi, các tuyến nước bọt

 + Các hoạt động : tiết nước bọt, nhai, đảo thức ăn, tạo viên thức ăn

 + ý nghĩa: tiêu hóa một phần thức ăn và tạo viên thức ăn mềm nhuyễn thấm đẫm nước bọt dễ nuốt

- Thảo luận nhóm điền bảng

- Đại diện nhóm trình bày đáp án, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Vì tinh bột bị tiêu hóa một phần tạo đường

- Cá nhân theo dõi băng hình thu nhận kiến thức

- HS cùng bàn trao đổi trả lời câu hỏi:

 + Nuốt: lưỡi nâng cao , hơi rụt lại chuyển thức ăn vào họng, nắp thanh quản đậy lại, khẩu cái mềm nâng lên đóng kín 2 lỗ thông lên mũi

 + Đẩy thức ăn: cơ vòng co đẩy viên thức ăn đi xuống

 + Các cơ quan chủ yếu : lưỡi, cơ vòng

 + Lực đẩy được tạo ra nhờ hoạt động của cơ vòng

- 2 HS lần lượt trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung

- 1 HS lên bảng mô tả hoat động nuốt và đẩy viên thức ăn trên sơ đồ

- Cá nhân tự liên hệ kiến thức trả lời

 + Thức ăn qua thực quản không bị biến đổi lý học và hóa học. Thực quản chỉ là đường vận chuyển thức ăn

I- Tiêu hóa ở khoang miệng

- Các cơ quan trong khoang miệng:

 + Răng:

 + Lưỡi:

 + Tuyến nước bọt:

- Các hoạt động trong khoang miệng:

 + Tiết nước bọt

 + Nhai

 + Đảo trộn thức ăn

 + Hoạt động của enzim

 + Tạo viên thức ăn

II – Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản

- Nuốt: nhờ lưỡi là chủ yếu

- Đẩy thức ăn qua thực quản: nhờ hoạt động của cơ vòng, cơ dọc

 

doc 3 trang Người đăng nguyenhoa.10 Lượt xem 1044Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án môn Sinh học 8 - Tiết 26 - Bài 25: Tiêu hóa ở khoang miệng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 26 - bài 25: tiêu hóa ở khoang miệng
I - Mục tiêu
II - Phương pháp
III - Chuẩn bị
IV - Kiểm tra bài cũ
- Trình bày được các hoạt động tiêu hóa diễn ra ở khoang miệng
- Trình bày được hoạt động nuốt và đẩy thức ăn từ khoang miệng qua thực quản xuống dạ dày
- Trực quan
- Hoạt động nhóm
- Băng hình mô tả quá trình nuốt và đẩy thức ăn xuống thực quản 
Nêu các hoạt động của quá trình tiêu hóa?
 V - Nội dung bài mới:
Các hoạt động học tập
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài ghi của học sinh
1. Hoạt động 1:
Tìm hiểu quá trình tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng
2. Hoạt động 2:
Tìm hiểu hoạt động nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
? + Mô tả cấu tạo khoang miệng? Chức năng từng c. quan 
 + Mô tả các hoạt động diễn ra trong khoang miệng sau khi đưa thức ăn vào miệng ?
 + ý nghĩa của các hoạt động đó?
- Yêu cầu:
 + Liên hệ kiến thức thực tế 
 + Nghiên cứu thông tin SGK
 + Thảo luận nhóm 
 + Điền bảng 25 SGK
- Gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung
? Vì sao khi nhai cơm, bánh mì lâu trong miệng lại thấy có vị ngọt?
- Cho HS xem băng hình mô tả các hoạt động nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
- Yêu cầu:
 + Theo dõi băng hình
 + Tự liên hệ bản thân
 + Nghiên cứu thông tin SGK
 + Trao đổi trong bàn
?+ Mô tả quá trình nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản?
 + Những cơ quan chủ yếu nào tham gia các hoạt động đó? 
 + Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản được tạo ra như thế nào?
- Gọi 2 HS đại diện trả lời
- Gọi 1 HS lên bảng mô tả hoạt động nuốt và đẩy viên thức ăn trên sơ đồ
- Thông báo : sự tham gia của cơ dọc trong quá trình đẩy viên thức ăn
?Thức ăn qua thực quản có bị biến đổi gì về mặt lý học và hóa học không?
- Cá nhân tự liên hệ kiến thức thực tế trả lời câu hỏi
 + Khoang miêng gồm răng, lưỡi, các tuyến nước bọt
 + Các hoạt động : tiết nước bọt, nhai, đảo thức ăn, tạo viên thức ăn
 + ý nghĩa: tiêu hóa một phần thức ăn và tạo viên thức ăn mềm nhuyễn thấm đẫm nước bọt dễ nuốt 
- Thảo luận nhóm điền bảng 
- Đại diện nhóm trình bày đáp án, nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Vì tinh bột bị tiêu hóa một phần tạo đường
- Cá nhân theo dõi băng hình thu nhận kiến thức
- HS cùng bàn trao đổi trả lời câu hỏi:
 + Nuốt: lưỡi nâng cao , hơi rụt lại chuyển thức ăn vào họng, nắp thanh quản đậy lại, khẩu cái mềm nâng lên đóng kín 2 lỗ thông lên mũi 
 + Đẩy thức ăn: cơ vòng co đẩy viên thức ăn đi xuống
 + Các cơ quan chủ yếu : lưỡi, cơ vòng
 + Lực đẩy được tạo ra nhờ hoạt động của cơ vòng 
- 2 HS lần lượt trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung
- 1 HS lên bảng mô tả hoat động nuốt và đẩy viên thức ăn trên sơ đồ
- Cá nhân tự liên hệ kiến thức trả lời
 + Thức ăn qua thực quản không bị biến đổi lý học và hóa học. Thực quản chỉ là đường vận chuyển thức ăn
I- Tiêu hóa ở khoang miệng
- Các cơ quan trong khoang miệng:
 + Răng:
 + Lưỡi:
 + Tuyến nước bọt:
- Các hoạt động trong khoang miệng:
 + Tiết nước bọt
 + Nhai
 + Đảo trộn thức ăn
 + Hoạt động của enzim 
 + Tạo viên thức ăn
II – Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
- Nuốt: nhờ lưỡi là chủ yếu 
- Đẩy thức ăn qua thực quản: nhờ hoạt động của cơ vòng, cơ dọc
 VI - Củng cố - dặn dò
Vì sao có hiện tượng nghẹn? Cách xử lý?
Giải thích câu tục ngữ “Nhai kĩ no lâu” bằng kiến thức sinh học? 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 26 Bai 25 Tieu hoa o khoang mieng.doc