Thiết kế giáo án môn Sinh học 8, học kì II năm 2011

Thiết kế giáo án môn Sinh học 8, học kì II năm 2011

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

Trình bày được vai trò của vitamin và muối khoáng.

Vận dụng những hiểu biết về vitamin và muối khoáng trong việc xây dựn

khẩu phần ăn hợp lý và chế biến thức ăn.

2. Kĩ năng:

Rèn kỹ năng phân tích, quan sát, kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế

3. Thái độ:

GD ý thức vệ sinh thực phẩm. Biết cách phối hợp chế biến thức ăn khoa học.

Trọng tâm: Vai trò của vitamin và muối khoáng

II. CHUẨN BỊ

- Tranh ảnh một số nhóm thức ăn chứa vitamin và muối khoáng.

- Tranh ảnh trẻ em bị còi xương do thiếu vitamin D, bướu cổ do thiếu iôt

pdf 76 trang Người đăng nguyenhoa.10 Lượt xem 1048Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn Sinh học 8, học kì II năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 81 
Ngày soạn: /01/2011 
Ngày dạy: /01/2011 
Tieát 37 VITAMIN VAØ MUOÁI KHOAÙNG 
I. MỤC TIÊU 
 1. Kiến thức: 
 Trình bày được vai trò của vitamin và muối khoáng. 
 Vận dụng những hiểu biết về vitamin và muối khoáng trong việc xây dựng 
khẩu phần ăn hợp lý và chế biến thức ăn. 
 2. Kĩ năng: 
 Rèn kỹ năng phân tích, quan sát, kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế 
 3. Thái độ: 
 GD ý thức vệ sinh thực phẩm. Biết cách phối hợp chế biến thức ăn khoa học. 
 Trọng tâm: Vai trò của vitamin và muối khoáng 
II. CHUẨN BỊ 
- Tranh ảnh một số nhóm thức ăn chứa vitamin và muối khoáng. 
- Tranh ảnh trẻ em bị còi xương do thiếu vitamin D, bướu cổ do thiếu iôt 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 
 1. Ổn định tổ chức. 
 2. Kiểm tra. 
 3. Bài mới : 
 GV đưa thông tin lịch sử tìm ra vitamin, giải thích ý nghĩa của từ vitamin 
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 
 Hoạt động 1 : 
- GV yêu cầu nghiên cứu 
thông tin 1  hoàn 
thành bài tập mục . 
- Gv yêu cầu HS nghiên 
cứu tiếp thông tin 2 và 
bảng 34.1  trả lời câu 
hỏi: 
+ Em hiểu vitamin là gì? 
+ Vitamin có vai trò gì với 
cơ thể? 
+ Thực đơn trong bữa ăn 
cần được phối hợp như thế 
nào để cung cấp đủ 
vitamin cho cơ thể? 
- Vitamin xếp vào 2 nhóm. 
- HS đọc thật kỹ nội 
dung , dựa vào hiểu 
biết cá nhân để làm bài 
tập. 
- Một HS đọc kết quả bài 
tập, lớp bổ sung để có 
đáp án đúng (1, 3, 5, 6) 
- HS đọc tiếp phần thông 
tin  và bảng tóm tắt vai 
trò của vitamin, thảo 
luận để tìm câu trả lời. 
I. Vitamin: 
- Là hợp chất hoá học đơn 
giản là thành phần cấu 
trúc của nhiều enzim  
đảm bảo sự hoạt động sinh 
lí bình thường của cơ thể. 
- Con người không tự tổng 
hợp được vitamin mà phải 
lấy từ thức ăn. 
- Cần phối hợp cân đối các 
loại thức ăn để cung cấp 
đủ vitamin cho cơ thể. 
 82 
+ Tan trong dầu mỡ. 
+ Tan trong nước  chế 
biến thức ăn cho phù hợp. 
 Hoạt động 2: 
+ Vì sao nếu thiếu vitamin 
D trẻ em mắc bệnh còi 
xương? 
+ Vì sao nhà nước vận 
động sử dụng muối iôt? 
+ Trong nhiều khẩu phần 
ăn hàng ngày cần làm như 
thế nào để đủ vitamin và 
muối khoáng? 
- Gv tổng kết lại nội dung 
Em hiểu gì về muối 
khoáng? 
- HS đọc kĩ thông tin và 
bảng tóm tắt vai trò của 
1 số muối khoáng, trả lời 
- Thiếu vitamin D  trẻ 
còi xương vì: cơ thể chỉ 
hấp thụ canxi khi có mặt 
vitamin D. 
- Cần sử dụng muối iôt 
để phòng tránh bệnh 
bướu cổ. 
- HS tự rút ra kết luận. 
III. Muối khoáng: 
- Là thành phần quan 
trọng của tế bào, tham gia 
vào nhiều hệ enzim đảm 
bảo quá trình trao đổi chất 
và năng lượng. 
- Khẩu phần ăn cần : 
+ Phối hợp nhiều loại thức 
ăn (động vật và thực vật). 
+ Sử dụng muối iôt hàng 
ngày. 
+ Chế biến thức ăn hợp lí 
để chống mất vitamin. 
+ Trẻ em nên tăng cường 
muối canxi 
4. Củng cố 
 HS đọc phần ghi nhớ SGK 
 Vitamin có vai trò đối với hoạt động sinh lí của cơ thể? 
 Kể những điều em biết về viamin và vai trò của các loại vitamin đó. 
 Vì sao cần bổ sung thức ăn giàu chất sắt cho các bà mẹ khi có thai? 
5. Huớng dẫn về nhà 
 Học bài, trả lời câu hỏi SGK . 
 Đọc mục “Em có biết” 
 Tìm hiểu: 
 + Bữa ăn hàng ngày của gia đình. 
 + Tháp dinh dưỡng. 
 83 
Ngày soạn: /01/2011 
Ngày dạy: /01/2011 
Tieát 38 TIEÂU CHUAÅN AÊN UOÁNG - NGUYEÂN TAÉC LAÄP KHAÅU PHAÀN 
I . MỤC TIÊU 
 1. Kiến thức: 
 Nêu được nguyên nhân của sự khác nhau về nhu cầu dinh dưỡng ở các đối 
tượng khác nhau. 
 Phân biệt được giá trị dinh dưỡng có ở các loài thực phẩm chính. 
 Xác định được cơ sở và nguyên tắc xác định khẩu phần. 
 2. Kĩ năng: 
 Phát triển kỹ năng và phân tích kênh hình. 
 Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức vào đời sống. 
 3. Thái độ: 
 Giáo dục ý thức tiết kiệm nâng cao ý thức cuộc sống. 
Trọng tâm: XĐ được nhu cầu dinh dưỡng khác nhau ở các đối tượng khác nhau. 
Nguyên tắc thành lập khẩu phần 
II. CHUẨN BỊ 
- Tranh ảnh các nhóm thực phẩm chính. 
- Tranh tháp dinh dưỡng. 
- Bảng phụ lục ghi giá trị dinh dưỡng của 1 số loại thức ăn. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
 1. Ổn định tổ chức 
 2. Kiểm tra: 
 Vitamin là gì? Vitamin có vai trò gì đối với cơ thể? 
 Khẩu phần ăn hằng ngày cần làm ntn để đảm bảo cung cấp đủ vitamin và 
muối khoáng cho cơ thể? 
 3. Bài mới : 
 Các chất dinh dưỡng (thức ăn) cung cấp cho cơ thể hàng ngày theo các tiêu 
chuẩn qui định gọi là tiêu chuẩn ăn uống. Vậy dựa vào cơ sở khoa học nào để đảm 
bảo chế độ dinh dưỡng hợp lý? đó là điều chúng ta cần tìm hiểu ở bài này. 
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 
 Hoạt động 1: 
- Gv yêu cầu HS nghiên 
cứu thông tin  đọc bảng 
“nhu cầu dinh dưỡng 
khiến nghị cho người việt 
nam” (trang 120) → trả 
lời các câu hỏi 
- HS tự thu nhận thông tin, 
trả lời 
I. Nhu cầu dinh dưỡng 
của cơ thể: 
- Nhu cầu dinh dưỡng 
của từng người không 
giống nhau. 
- Nhu cầu dinh dưỡng 
phụ thuộc: 
 84 
+ Nhu cầu dinh dưỡng ở 
các lứa tuổi khác nhau như 
thế nào? Vì sao có sự khác 
nhau đó? 
+ Sự khác nhau về nhu 
cầu dinh dưỡng ở mỗi cơ 
thể phụ thuộc những yếu 
tố nào? 
+ Vì sao trẻ em suy dinh 
dưỡng ở các nước đang 
phát triển chiếm tỉ lệ cao? 
+ Nhu cầu dinh dưỡng của 
trẻ em cao hơn người 
trưởng thành. 
+ Lứa tuổi, giới tính, lao 
động  
- Ở các nước đang phát 
triển chất lượng cuộc sống 
của người dân còn thấp → 
trẻ bị suy dinh dưỡng 
chiếm tỉ lệ cao. 
+ Lứa tuổi. 
+ Giới tính. 
+ Trạng thái sinh lý. 
+ Lao động 
 Hoạt động 2 : 
+ Hoàn thành phiếu học 
tập 
+ Sự phối hợp các loại 
thức ăn có ý nghĩa gì? 
- Gv chốt lại kiến thức. 
- HS tự thu nhận thông tin, 
quan sát tranh vận dụng 
kiến thức vào thực tế, thảo 
luận nhóm → hoàn thành 
phiếu học tập. 
- HS trả lời 
II. Giá trị dinh dưỡng: 
- Giá trị dinh dưỡng của 
thức ăn biểu hiện ở: 
+ Thành phần các chất. 
+ Năng lượng chứa 
trong nó. 
- Cần phối hợp các loại 
thức ăn để cung cấp đủ 
cho nhu cầu của cơ thể. 
 Hoạt động 3: 
+ Khẩu phần là gì? 
+ Khẩu phần ăn uống của 
người mới ốm khỏi có gì 
khác người bình thường? 
+ Vì sao trong khẩu phần 
thức ăn cần tăng cường 
rau, quả tươi ? 
+ Để xây dựng khẩu phần 
hợp lý cần dựa vào những 
căn cứ nào? 
- HS đọc thông tin và trả 
lời. 
- Người mới ốm khỏi → 
cần thức ăn bổ dưỡng để 
tăng cường sức khoẻ. 
- Tăng cường vitamin, 
- Tăng cường chất xơ → 
dễ tiêu hoá 
- HS suy nghĩ và trả lời. 
III. Khẩu phần và 
nguyên tắc lập khẩu 
phần: 
- Khẩu phần là lượng 
thức ăn cung cấp cho cơ 
thể trong 1 ngày. 
- Nguyên tắc lập khẩu 
phần: 
+ Đáp ứng đủ nhu cầu 
dinh dưỡng của cơ thể. 
+ Đảm bảo cân đối 
Loại thực phẩm Tên thức ăn 
- Giàu gluxit 
- Giàu Prôtêin 
- Giàu lipit 
- Nhiều vitamin và muối 
khoáng 
- Gạo, ngô, khoai, sắn 
- Thịt, cá, trứng sữa, đậu 
đỏ 
- Mỡ động vật, dầu thực 
vật 
- Rau tươi và muối khoáng 
 85 
+ Tại sao những người ăn 
chay vẫn khoẻ mạnh? 
- Họ dùng sản phẩm từ 
thực vật như đậu, vừng, 
lạc chứa nhiều prôtêin. 
thành phần và giá trị 
dinh dưỡng của thức ăn. 
+ Đảm bảo cung cấp dủ 
năng lượng, vitamin, 
muối khoáng và cân đối 
về thành phần các chất 
hữu cơ 
4. Củng cố 
 HS đọc phần ghi nhớ SGK 
 Khoanh tròn vào chữ cái a, b, c ở đầu câu trả lời đúng nhất. 
 1) Bữa ăn hợp lí cần có chất lượng là : 
a. Có đủ thành phần dinh dưỡng, vitamin, muối khoáng. 
b. Có sự phối hợp đảm bảo cân đối tỉ lệ các thành phần thức ăn. 
c. Cung cấp đủ năng lượng cho cơ thể 
 2) Để nâng cao chất lượng bữa ăn gia đình cần: 
 a. Phát triển kinh tế gia đình. 
 b. Làm bữa ăn hấp dẫn ngon miệng. 
 c. Bữa ăn, nhiều thịt, cá, trứng, sữa  
 d. Chỉ a,b. 
 e. Cả a, b, c. 
5. Hướng dẫn về nhà 
 Học bài , trả lời câu hỏi SGK . 
 Đọc mục “Em có biết” 
 Xem kĩ bảng 31.1, ghi tên các thực phẩm cần tính ở bảng 37.2. 
 86 
Ngày soạn: /01/2011 
Ngày dạy: /01/2011 
Tieát 39 THÖÏC HAØNH: PHAÂN TÍCH MOÄT KHAÅU PHAÀN CHO TRÖÔÙC 
I. MỤC TIÊU 
 1. Kiến thức: 
 Nắm vững các bước thành lập khẩu phần. 
 Biết đánh giá được định mức đáp ứng của 1 khẩu phần mẫu. 
 Biết cách tự xây dựng khẩu phần hợp lí cho bản thân. 
 2. Kỹ năng: 
 Rèn kỹ năng phân tích, kĩ năng tính toán. 
 3. Thái độ: 
 Giáo dục ý thức bảo vệ sức khoẻ chống suy dinh dưỡng, béo phì. 
 Trọng tâm: nắm được các bước tiến hành lập khẩu phần. 
II. CHUẨN BỊ: 
  Gv: Photo bảng 1, 2, 3. photo đáp án bảng 2, 3. 
  HS Kẻ bảng 2: Bảng số liệu khẩu phần. Kẻ bảng 3: Bảng đánh giá. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
 1. Ổn định tổ chức. 
 2. Kiểm tra: 
 Khẩu phần là gì? Nêu các nguyên tắc xác định khẩu phần? 
 3. Bài mới: 
 Chúng ta đã biết nguyên tắc lập khẩu phần. Vậy, hãy vận dụng những hiểu 
biết đó để tập xây dựng một khẩu phần ăn hợp lí cho bản thân. 
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 
- Gv giới thiệu lần lượt 
các bước tiến hành. 
+ Gv hướng dẫn nội dung 
bảng 37.1. 
+ Phân tích ví dụ thực 
phẩm là đu đủ theo 2 bước 
như SGK. 
 - Lượng cung cấp A. 
 - Lượng thải bỏ A1 
 - Lượng thực phẩm ăn 
được A2 
+ Gv dùng bảng 2 lấy 1 ví 
dụ để nêu cách tính: 
 - Thành phần dinh dưỡng 
 - Năng lượng 
 1. Phương pháp thành 
lập khẩu phần: 4 bước. 
- Bước 1: kẻ bảng tính 
toán theo mẫu. 
- Bước 2: 
+ Điền tên thực phẩm và 
số lượng cung cấp A. 
+ Xác định lượng thải bỏ 
A1. 
+ Xác định lượng thực 
phẩm ăn được A2 . 
A2 = A – A1 
- Bước 3: Tính giá trị 
từng loại thực phẩm đã kê 
trong bảng. 
 87 
 -Muối khoáng, vitamin. 
Chú ý: 
- Hệ số hấp thụ của cơ thể 
với prôtêin là 60%. 
- Lượng vitamin C thất 
thoát là 50%. 
- Bước 4: 
+ Cộng các số liệu đã liệt 
kê. 
+ Đối chiếu với bảng 
“Nhu cầu dinh dưỡng 
khuyến nghị cho người 
Việt Nam" → Có kế 
hoạch điều chỉnh hợp lí. 
 Hoạt động 2: 
- Gv yêu cầu HS nghiên 
cứu bảng 2 để lập bảng số 
liệu. 
- Gv công bố đáp án đúng. 
- HS đọc kĩ bảng 2 bảng 
số liệu khẩu phần. 
- Đại diện nhóm lên 
hoàn thành bảng, các 
nhóm khác nhận xét, bổ 
sung. 
2. Tập đánh giá một 
khẩu phần. 
Thực phẩm Thành phần dinh dưỡng Năng lượng khác (calo) 
A A2 P L G 
Gạo tẻ 400 400 31,6 4 304,8 1477,4 
Cá chép 100 60 9 2,16 59,44 
Tổng cộng 79,8 33,78 391,7 22957 
- Gv yêu cầu Hs tự thay 
đổi một vài loại thức ăn 
rồi tính toán lại số liệu cho 
phù hợp. 
- Từ bảng 37.2 đã hoàn 
thành, HS tính toán mức 
đáp ứng nhu cầu và điền 
vào bảng đánh giá (37.3) 
- HS tập xác định 1 số thay 
đổi về loại thức ăn và khối 
lượng dựa vào bữa ăn thực 
tế rồi tính lại số liệu cho 
phù hợp với mức đáp ứng 
nhu cầu. 
4. Nhận xét – đánh giá giờ thực hành 
 GV nhận xét tinh thần thái độ của HS trong giờ thực hành. 
 Kết quả bảng 37.2 và 37.3 là nội dung để Gv đánh giá 1 số nhóm 
5. Hướng dẫn về nhà. 
 Tập xây dựng một khẩu phần ăn cho bản thân 
 Đọc trước bài “bài tiết và cấ ... òng và thuốc chữa. 
+ Lây lan nhanh. 
3. Các biện pháp tránh 
lây nhiễm HIV/AIDS: 
 150 
truyền AIDS, hãy đề ra các 
biện pháp phòng ngừa lây 
nhiễm AIDS? 
+ Em cho rằng đưa người 
mắc bệnh HIV/AIDS vào 
sống chung trong cộng 
đồng là đúng hay sai? vì 
sao? 
+ Em sẽ làm gì để góp sức 
mình vào công việc ngăn 
chăn sự lây lan của đại 
dịch AIDS? 
+ HS phải làm gì để không 
bị mắc AIDS? 
+ Tại sao nói AIDS nguy 
hiểm nhưng không đáng 
sợ? 
thức mục I. Trao đổi 
nhóm thống nhất câu trả 
lời. 
- Đại diện nhóm trình 
bày. Nhóm khác bổ sung. 
- HS thảo luận nhóm để 
trả lời câu hỏi. 
- Chủ động phòng tránh 
lây nhiễm AIDS. 
+ Không tiêm chích ma 
tuý, không dùng chung 
kim tiêm, kiểm tra máu 
trước khi truyền. 
+ Sống lành mạnh, chung 
thủy 1 vợ, 1 chồng. 
+ Người mẹ bị AIDS 
không nên sinh con. 
4. Củng cố 
 HS đọc phần ghi nhớ SGK 
 Tác hại, con đường lây truyền và cách phòng chống bệnh lậu, giang mai, 
AIDS 
5. Hướng dẫn về nhà 
 Học bài, trả lời câu hỏi SGK 
 Đọc mục “ Em có biết” 
 Ôn tập kiến thức đã học ở chương VIII, IX, X 
 151 
Ngày soạn: /5/201 
Ngày dạy: /5/201 
Tieát 68 BAØI TAÄP 
I. MỤC TIÊU. 
 1. Kiến thức: 
 Củng cố và khắc sâu các kiến thức đã học 
 Chữa một số bài tập trong vở bài tập sinh học 8 – NXBGD 2006 
 2. Kĩ năng: 
 Rèn kĩ năng tư duy, tổng hợp, so sánh. 
 Kĩ năng hoạt động nhóm 
 3. Thái độ: 
 Giáo dục lòng yêu thích học tập bộ môn 
 Trọng tâm: Chữa một số bài tập trong vở bài tập sinh học 8 – NXBGD 2006 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
  GV: bảng phụ 
  HS: Vở bài tập sinh học 8 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
 1. Ổn định tổ chức 
 2. Kiểm tra. 
 3. Bài mới 
  Câu 1: Lập bảng so sánh cấu tạo và chức năng của trụ não, não trung gian, 
tiểu não? 
Các bộ phận 
Đặc điểm 
Trụ não Não trung gian Tiểu não 
Cấu tạo - Gồm: hành não, 
cầu não, não giữa. 
- Chất trắng ở 
ngoài. 
- Chất xám là các 
nhân xám 
- Gồm: đồi thị và 
vùng dưới đồi thị. 
- đồi thị và nhân 
xám vùng dưới đồi 
thị là chất xám 
- Chất xám nằm 
ngoài 
- Chất trắng là 
đường dẫn truyền 
liên hệ tiểu não 
với phần khác 
của hệ thần kinh 
Chức năng - Điều khiển hoạt 
động của các cơ 
quan dinh dưỡng: 
tuần hoàn, hô hấp, 
tiêu hóa 
- Điều khiển quá 
trình trao đổi chất 
và điều hòa thân 
nhiệt 
- Điều hòa và 
phối hợp các cử 
động phức tạp 
  Câu 2: Trên 1 con ếch đã mổ để nghiên cứu rễ tủy, em Quang đã vô ý thúc mũi 
kéo làm đứt 1 số rễ. Bằng cách nào em có thể phát hiện rễ nào còn, rễ nào mất 
 Trả lời: 
 152 
 - Kích thích mạnh 1 chi trước, nếu chi sau bên nào co thì chứng tỏ rễ trước bên đó 
còn. 
 - Lần lượt kích thích mạnh từng chi sau. Nếu không thấy co chi nào thì chắc chắn rễ 
sau bên đó đã bị đứt. 
 Câu 3: Nêu rõ các đặc điểm cấu tạo và chức năng của đại não người, chứng tỏ 
sự tiến hóa của người so với các động vật khác thuộc lớp thú? 
Trả lời: 
- Khối lượng não so với cơ thể ở người lớn hơn so với các động vật thuộc lớp 
thú. 
- Vỏ não có nhiều khe và rãnh làm tăng bề mặt chứa các nơron. 
- Ở người có các trung khu: nói, viết, hiểu tiếng nói, hiểu chữ viết mà động 
vật không có. 
 Câu 4: Thử trình bày bằng sơ đồ quá trình điều hòa lượng đường trong máu, 
đảm bảo glucôzơ giữ ở mức ổn định nhờ các hoocmôn tuyến tụy? 
 (+) kích thích (-) ức chế. 
 Khi đường huyết tăng Khi đường huyết giảm 
 (sau bữa ăn) (xa bữa ăn, lúc cơ thể hoạt động) 
 (+) (+) 
 Insulin Glucagôn 
 Glucôzơ glicôgen Glucôzơ 
 Đường huyết giảm Đường huyết tăng 
 đến mức bình thường đến mức bình thường 
 Câu 5: Hãy thử trình bày phản xạ điều hòa hoạt động của tim và hệ mạch trong 
trường hợp huyết áp cao? 
 Trả lời: Huyết áp tăng cao: áp thụ quan bị kích thích, xuất hiện xung thần kinh 
truyền về trung ương phụ trách tim mạch nằm trong các nhân xám thuộc phân hệ đối 
giao cảm, theo dây li tâm tới tim làm tim giảm nhịp co và lực co đồng thời làm dãn 
các mạch da và mạch ruột gây hạ huyết áp. 
 Câu 6: Vì sao ta có thể xác định được âm phát ra từ bên phải hay bên trái? 
 Trả lời: Ta có thể xác định được nguồn âm ở phía bên nào (phải hay trái) là nhờ 
nghe bằng hai tai: nếu ở bên phải thì sóng âm truyền đến tai phải trước tai trái và 
ngược lại. 
4. Củng cố: Giáo viên đánh giá, nhận xét và cho điểm những nhóm làm tốt 
5. Hướng dẫn về nhà: 
 Ôn tập kiến thức các chương X, XI 
Ñaûo tuïy 
Teá baøo 
Teá baøo 
(-) 
(-) 
 153 
Ngày soạn: / /201 
Ngày dạy: / /201 
Tieát 69 OÂN TAÄP HOÏC KYØ II 
I. MỤC TIÊU 
 1. Kiến thức 
 Hệ thống hoá kiến thức đã học trong học kì II. 
 Nắm chắc kiến thức cơ bản trong chương trình sinh học lớp 8. 
 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng : 
 Kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tế, nối kết kiến thức. 
 Tư duy tổng hợp khái quát hoá. 
 Hoạt động nhóm . 
 3. Thái độ: 
 Giáo dục ý thức học tập. 
 Trọng tâm: Hệ thống hóa kiến thức đã học 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Tranh 1 số hệ cơ quan - cơ thế điều hoà bằng thần kinh, thể dịch. 
- Tranh tế bào, bảng phụ ghi đáp án. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
 1. Ổn định tổ chức 
 2. Kiểm tra. 
 3. Bài mới 
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 
 Hoạt động 1 : 
1. Các cơ quan bài tiết và sự tạo thành 
nước tiểu của thận. 
- Gv yêu cầu các nhóm hoàn thành bảng 
66.1 và 66.2 SGK. 
- Gv theo dõi, bổ sung và công bố đáp án 
(treo bảng phụ ghi đáp án ). 
- HS thảo luận theo nhóm để thống 
nhất nội dung điền bảng và cử đại diện 
báo cáo kết quả điền bảng của nhóm. 
- Dưới sự hướng dẫn của Gv, cả lớp 
cùng xây dựng đáp án chung. 
 Hoạt động 2 : 
2. Cấu tạo và chức năng của da: 
- Gv yêu cầu các nhóm hoàn thành bảng 
66.3 SGK. 
- Gv theo dõi, bổ sung và công bố đáp án 
(treo bảng phụ ghi đáp án). 
- Hs thảo luận nhóm và thống nhất nội 
dung điền bảng và cử đại diện báo cáo 
kết quả. 
- Dưới sự hướng dẫn của Gv, cả lớp 
cùng xây dựng đáp án chung. 
 Hoạt động 3 : 
3. Cấu tạo và chức năng của các bộ phận 
thần kinh: 
 154 
- Gv yêu cầu hoàn thành bảng 66.4 SGK. 
- gv theo dõi, nhận xét, bổ sung và nêu 
đáp án (treo bảng phụ ghi đáp án). 
- HS thảo luận nhóm và thống nhất 
đáp án điền bảng. 
- Dưới sự hướng dẫn của Gv cả lớp 
cùng xây dựng đáp án chung. 
 Hoạt động 4 : 
4. Hệ thần kinh sinh dưỡng và các cơ 
quan phân tích quan trọng: 
- Gv yêu cầu HS hoàn thành bảng 66.5 
SGK. 
- Gv theo dõi, nhận xét, bổ sung và nêu 
đáp án (treo bảng phụ ghi đáp án). 
- HS trao đổi nhóm và thống nhất đáp 
án điền bảng. Dưới sự hướng dẫn của 
Gv, cả lớp cùng xây dựng đáp án 
đúng. 
 Hoạt động 5 : 
5. Chức năng của các thành phần cấu tạo 
mắt và tai: 
- Gv yêu cầu HS hoàn thành bảng 66.7 
SGK. 
- Gv theo dõi, nhận xét, bổ sung và nêu 
đáp án ( treo bảng phụ ghi đáp án). 
- HS thảo luận nhóm thống nhất nội 
dung điền bảng. 
- Dưới sự hướng dẫn của Gv, cả lớp 
cùng xây dựng đáp án chung. 
 Hoạt động 6 : 
6. Các tuyến nội tiết: 
- Gv yêu cầu HS hoàn thành bảng 66.8 
SGK. 
- Gv theo dõi, nhận xét, bổ sung và nêu 
đáp án (treo bảng phụ ghi đáp án ). 
- HS trao đổi nhóm thống nhất nội 
dung điền bảng. 
- Dưới sự hướng dẫn của Gv, cả lớp 
cùng xây dựng đáp án chung. 
4. Củng cố 
 Gv nhắc lại các kiến thức cơ bản trong học kì II. 
 HS giải 1 số câu hỏi trong 212 SGK. 
5. Hướng dẫn về nhà 
 Học bài theo nội dung đã ôn tập. 
 Chuẩn bị thi HK II. 
 155 
Ngày soạn: /5/201 
Ngày dạy: /5/201 
Tieát 70 KIEÅM TRA HOÏC KÌ II 
I. MỤC TIÊU. 
 1. Kiến thức: 
 Củng cố kiến thức đã học trong học kì II. 
 Nắm chắc kiến thức cơ bản trong chương trình sinh học lớp 8. 
 2. Kĩ năng: 
 Có kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. 
 3. Thái độ: 
 GD ý thức trung thực, nghiêm túc. 
Trọng tâm: Hệ thống hóa kiến thức đã học 
II. CHUẨN BỊ 
  Giáo viên: chuẩn bị đề kiểm tra. 
  Học sinh: Ôn tập kiến thức. 
III. TIẾN TRÌNH. 
 1. Ổn định tổ chức. 
 2. Kiểm tra. 
 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,5đ) 
 Khoanh tròn vào chữ cái đúng trước phương án trả lời đúng nhất 
Câu 1: Trong tuyến tụy, phần nào làm nhiệm vụ của tuyến nội tiết ? 
 A. Các đảo tụy B. Ống tụy C. Tế bào tiết dịch tụy D. Tất cả các phần 
Câu 2: Tế bào thần kinh còn được gọi là gì? 
 A. Tổ chức thần kinh đệm B.Sợi nhánh C. Nơzon D. Sợi trục. 
Câu 3: Mắt cận thị, ảnh của vật sẽ xuất hiện ở : 
 A. Ngay điểm vàng. B. Phía trước màng lưới. 
 C. Trên màng lưới D. Phía sau màng lưới 
Câu 4. Nếu trong nước tiểu chính thức có xuất hiện glucôzơ thì người đó bị bệnh gì? 
 A. Đái tháo đường B. Chứng hạ đường huyết C. Sỏi thận D. Dư insulin 
Câu 5. Người khổng lồ (do bị bệnh ưu năng tuyến yên) là do hoạt động rối loạn của 
loại hoóc môn nào ? 
 A. ADH B. FSH C. GH D. TSH 
Câu 6. Trong các nhóm tính chất sau, nhóm nào chỉ có ở phản xạ có điều kiện ? 
 A. Dễ mất khi không củng cố, số lượng không hạn định, có tính cá thể 
 B. Dễ mất khi không củng cố, số lượng hạn định, có tính cá thể 
 C. Số lượng không hạn định, bẩm sinh, cung phản xạ đơn giản 
 D. Số lượng hạn định, bẩm sinh, có tính cá thể 
Câu 7: Ơstrôgen do tuyến nội tiết nào tiết ra ? 
 A. Tinh hoàn B. Buồng trứng C. Tuyến yên D. Tuyến giáp 
 156 
PHẦN II. TỰ LUẬN (6,5đ) 
Câu 1(2,5đ): Hệ bài tiết nước tiểu gồm những bộ phận nào? Bộ phận nào quan trọng 
nhất? Vì sao? 
Câu 2(3,0đ): Trình bày sự khác nhau về mặt cấu trúc và chức năng giữa hai phân hệ 
giao cảm và đối giao cảm trong hệ thần kinh sinh dưỡng? 
Câu 3(1đ) Khi đội kèn của xã tập luyện, cu Tí mang mơ ra ăn thì bị bố mắng vì đội 
kèn không thể tập được. Điều đó có đúng không ? vì sao? 
3. Đáp án, biểu điểm. 
 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,5đ). Mỗi câu chọn đúng: 0,5đ 
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 
A C B A C A B 
PHẦN II. TỰ LUẬN (6,5đ) 
Câu 1: 2,5đ 
- Hệ bài tiết nước tiểu gồm: Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống 
đái. 
0,5đ 
- Thận gồm 2 quả thận với khoảng 2 triệu đơn vị chức năng để lọc máu 
và hình thành nước tiểu. 
0,5đ 
- Mỗi đơn vị chức năng gồm: cầu thận, nang cầu thận, ống thận 0,5đ 
- Bộ phận quan trọng nhất là thận vì tại thận diễn ra quá trình lọc máu 
tạo thành nước tiểu. 
1,0 đ 
Câu 2: 3,0đ. 
Sự khác nhau về mặt cấu trúc: 
Phân hệ giao cảm Phân hệ đối giao cảm 
Trung ương: Các nhân xám ở sừng 
bên tuỷ sống 
Trung ương: Các nhân xám ở trụ 
não và đoạn cùng tuỷ sống 
0,5đ 
Hạch thần kinh nằm xa cơ quan phụ 
trách 
Hạch thần kinh nằm gần cơ quan 
phụ trách 
0,5đ 
- Sợi trước hạch ngắn 
- Sợi sau hạch dài. 
- Sợi trước hạch dài 
- Sợi sau hạch ngắn 
0,5đ 
0,5đ 
Về mặt chức năng: 
- Phân hệ giao cảm và phân hệ đối giao cảm có tác dụng đối lập nhau trong 
điều hòa hoạt động của cơ quan sinh dưỡng. 0,5đ 
- Tốc độ dẫn truyền xung thần kinh trong các sợi thần kinh đối giao cảm cao 
hơn so với trong các sợi thần kinh giao cảm. 0,5đ 
Câu 3: 1,0đ. 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfsinh8 HKII.pdf