I. Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt
1. Kiến thức:
- HS trình bày được chức năng của tinh hoàn và buồng trứng
- HS kể tên được các hooc môn sinh dục nam và nữ
- HS trình bày được ảnh hưởng của hooc môn sinh dục nam và nữ đến những biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì
2. Kĩ năng:
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu đặc điểm cấu tạo và chức năng của tuyến sinh dục
- Kỹ năng tự nhận thức: tự tin, thoải mái chia sẻ về những thay đổi và vướng mắc của bản thân khi đến tuổi dậy thì.
- Kĩ năng ứng xử/ giao tiếp trong khi thảo luận.
- Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.
3. Thái độ:
Có ý thức học tập bộ môn
II. Đồ dùng dạy học
- GV: - Chuẩn bị tranh vẽ H58.1, H58.2, H58.3, bảng phụ
Tuần 32 Ngày soạn : 28/3/2011 Tiết 62 Ngày giảng : 06/04/2011 BAỉI 58. TUYEÁN SINH DUẽC I. Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt 1. Kiến thức: - HS trình bày được chức năng của tinh hoàn và buồng trứng - HS kể tên được các hooc môn sinh dục nam và nữ - HS trình bày được ảnh hưởng của hooc môn sinh dục nam và nữ đến những biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì 2. Kĩ năng: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu đặc điểm cấu tạo và chức năng của tuyến sinh dục - Kỹ năng tự nhận thức: tự tin, thoải mái chia sẻ về những thay đổi và vướng mắc của bản thân khi đến tuổi dậy thì. - Kĩ năng ứng xử/ giao tiếp trong khi thảo luận. - Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. 3. Thái độ: Có ý thức học tập bộ môn II. Đồ dùng dạy học - GV: - Chuẩn bị tranh vẽ H58.1, H58.2, H58.3, bảng phụ III. Tiến trình dạy học 1. ổn định(1’) 2. Kiểm tra bài cũ(5’) - Trình bày chức năng của các hooc môn tuyến tụy? - Trình bày vai trò của tuyến trên thận? 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NOÄI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu tinh hoàn và hooc môn sinh dục nam 20’ GV yêu cầu HS quan sát H58.1, H58.2 đọc thông tin, thảo luận hoàn thành bài tập điền từ: 1.Hoocmụn LH 2.Tế bào kẻ 3. Testosteron ?.Nờu chức năng của tinh hoàn? GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 58.1 . GV hoàn thiện kiến thức cho HS. ?.Nguyờn nhõn dẫn tới sự biến đổi tuổi dậy thỡ ở nam? Gv: Sự xuất tinh lần đầu là dấu hiệu của giai đoạn dậy thì chính thức chung HS quan sát H58.1, H58.2 đọc thông tin, thảo luận hoàn thành bài tập điền từ: 1.Hoocmụn FSH và LH 2.Tế bào kẻ 3. Testosteron +Tạo tinh trựng, tiết hoocmụn sinh dục nam testosteron HS hoàn thành bảng 58.1 . +Do tinh hoàn tiết hoocmụn testosteron HS nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận I. Tinh hoàn và hooc môn sinh dục nam -Tinh hoàn làm nhiệm vụ sản xuất ra tinh trùng, tiết ra hooc môn sinh dục nam là testosteron gây những biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì của nam. -Bảng 58.1 (SGK) Hoạt động 2: Tìm hiểu buồng trứng và hooc môn sinh dục nữ 15’ GV yêu cầu HS quan sát H58.3, đọc thông tin, thảo luận hoàn thành bài tập điền từ: 1.Tuyến yờn 2.Nang trứng 3.Ơstrogen 4.Prụgesteron ?.Buồng trứng cú chức năng gỡ? GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 58.2 rồi tự rút ra kết luận GV hoàn thiện kiến thức cho HS. ?. Nguyờn nhõn dẫn tới sự biến đổi tuổi dậy thỡ ở nữ? Gv: Kinh nguyệt lần đầu là dấu hiệu của tuổi dậy thì chính thức GV yêu cầu HS đọc kết luận HS đọc thông tin, thảo luận sau đó lên bảng trình bày: 1.Tuyến yờn 2.Nang trứng 3.Ơstrogen 4.Prụgesteron +Sinh ra trứng, tiết hoocmụn sinh dục nữ ơstrogen . HS hoàn thành bảng 58.2 +Do buồng trứng tiết ơtrụgen. Hs nhận xét, bổ sung. Hs tự rút ra kết luận và ghi nhận II. Buồng trứng và hooc môn sinh dục nữ - Buồng trứng sản xuất ra trứng và tiết ra hooc môn sinh dục nữ gây biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì ở nữ. -Bảng 58.2 SGK . 4. Kiểm tra đánh giá(3’) - Trình bày chức năng của tinh hoàn và ảnh hưởng của hooc môn sinh dục nam đến tuổi dậy thì? - Trình bày chức năng của buồng trứng và ảnh hưởng của hooc môn sinh dục nữ đến tuổi dậy thì? 5. Dặn dò(1’) - Học bài - Đọc mục: Em có biết - Soạn bài mới: Tỡm hiểu cơ chế điều hũa của cỏc tuyến nội tiết. ............................................................................................................................................... Tuần 32 Ngày soạn : 28/3/2011 Tiết 63 Ngày giảng : 08/04/2011 Bài 59.SỰ ĐIỀU HềA VÀ PHỐI HỢP HOẠT ĐễNG CỦA CÁC TUYẾN NỘI TIẾT I. Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt 1. Kiến thức: -Hoocmụn do tuyến yờn tiết ra đúng vai trũ quan trọng trong việc điều hũa hoạt động cỏc tuyến nội tiết khỏc. - HS trình bày được các ví dụ chứng minh cơ thể tự điều hòa hoạt động nội tiết - HS hiểu rõ sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết để giữ vững tính ổn định của môi trường trong cơ thể 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp. - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm 3. Thái độ: - Có ý thức học tập bộ môn II. Đồ dùng dạy học - GV: - Chuẩn bị tranh vẽ H59.1, H59.2, H59.3, bảng phụ III. Tiến trình dạy học 1. ổn định(1’) 2. Kiểm tra bài cũ(5’ - Trình bày chức năng của tinh hoàn và ảnh hưởng của hooc môn sinh dục nam đến tuổi dậy thì? - Trình bày chức năng của buồng trứng và ảnh hưởng của hooc môn sinh dục nữ đến tuổi dậy thì? 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu quá trình điều hòa hoạt động của các tuyến nội tiết 19’ GV yêu cầu HS: ?.Hãy kể tên các tuyến nội tiết chịu ảnh hưởng của các hooc môn tiết ra từ tuyến yên? ?.Quan sát H59.1; H59.2 và trình bày sự điều hòa hoạt động của tuyến giáp và tuyến trên thận? GV hoàn thiện kiến thức cho HS HS thảo luận sau đó trình bày: +Buồng trứng, tinh hoàn, tuyến giỏp, tuyến trờn thận, tuyến sữa. +Tuyến giỏp và tuyến trờn thận chịu sự điều khiển của hoocmụn do tuyến yờn tiết ra và ngược lại hoạt động của tuyến yờn được tăng cường hay kốm hóm là do hoocmụn của cỏc tuyến nội tiết tiết ra. Hs ghi nhận Hs nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận I. Điều hòa hoạt động của các tuyến nội tiết - Tuyến yên tiết ra các hooc môn điều khiển hoạt động của các tuyến nội tiết đồng thời hoạt động của tuyến yên lại chịu ảnh hưởng của các hooc môn do các tuyến nội tiết tiết ra đó chính là cơ chế tự điều hòa hoạt động của các tuyến nội tiết nhờ thông tin ngược . -Cỏc tuyến nội tiết chịu ảnh hưởng của tuyến yờn: Buồng trứng, tinh hoàn, tuyến giỏp, tuyến trờn thận, tuyến sữa. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết 15’ GV yêu cầu HS quan sát H59.3, đọc thông tin, thảo luận: ?. Lượng đường trong máu tương đối ổn định do đâu? ?.Trình bày sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết khi đường huyết giảm? Gv giới thiệu sơ đồ H59.3 GV hoàn thiện kiến thức cho HS: Trong thực tế khi lượng đường huyết trong máu giảm mạnh thì nhiều tuyến nội tiết cùng phối hợp hoạt động để tăng đường huyết . GV yêu cầu HS đọc kết luận chung HS đọc thông tin, thảo luận sau đó lên bảng trình bày: +Do sự phối hợp hoạt động của cỏc tuyến nội tiết. +Khi đường huyết giảm, kớch thớch cỏc tế bào α của đảo tụy tiết ra glucagons chuyển glycogen dự trữ thành glucụzơ làm đường huyết tăng lờn mức bỡnh thường, điều này kốm hóm tế bào α khụng tiết glucagon nữa. + Khi đường huyết tăng, kớch thớch cỏc tế bào β của đảo tụy tiết insulin làm cho glucụzơ dư chuyển thành glicụgendữ trữ và làm đường huyết giảm xuống mức bỡnh thường, điều này kỡm hóm β khụng tiết insulin nữa. Hs nhận xét, bổ sung và ghi nhận II. Sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết Các tuyến nội tiết trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động đảm bảo cho các quá trình sinh lí diễn ra bình thường. 4. Kiểm tra đánh giá(4’) - Trình bày cơ chế hoạt động của tuyến tụy? - Trình bày sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết khi đường huyết giảm? 5. Dặn dò(1’) - Học bài - Soạn bài mới: Tỡm hiểu cấu tạo cơ quan sinh dục nam.
Tài liệu đính kèm: