. Mục tiêu bài học
- Củng cố vững chắc các điịnh lí về nhận biết hai tam giác đồng dạng. Biết kết hợp các kiến thức cần thiết để vận dụng giải bài tập.
- Kĩ năng phân tích, nhận dạng và vận dụng linh hoạt, chính xác, lập luận lôgíc
- Cẩn thận, tích cực, tự giác trong học tập.
II. Phương tiện dạy học
- GV: Bảng phụ ghi nội dung KTBC, H46
- HS: Giấy KT, Đdht.
Soạn: 17/03/05 Dạy : 18/03/05 Tiết 48 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu bài học Củng cố vững chắc các điịnh lí về nhận biết hai tam giác đồng dạng. Biết kết hợp các kiến thức cần thiết để vận dụng giải bài tập. Kĩ năng phân tích, nhận dạng và vận dụng linh hoạt, chính xác, lập luận lôgíc Cẩn thận, tích cực, tự giác trong học tập. II. Phương tiện dạy học GV: Bảng phụ ghi nội dung KTBC, H46 HS: Giấy KT, Đdht. III. Tiến trình Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: KT 10’ GV treo bảng phụ cho HS quan sát và hoàn thành. Hãy điền các yếu tố cần thiết vào bảng sau: Các trường hợp ABC A’B’C’ ABC = A’B’C’ c.c.c c.g.c g.c.g Hoạt động 2: Luyện tập Bài 43 GV treo hình 46 cho HS quan sát F A 8cm E 10cm B 7cm 10cm D 12cm C Cho HS trả lời tại chỗ câu a và trả lời vì sao chúng lại đồng dạng với nhau? b. Để tính được EF ta phải dựa vào điều gì? Tìm tỉ số đồng dạng có liên quan đến EF và các đoạn thẳng đã biết? Tương tự tính BF? GV cho 2 HS lên vẽ hình Để tìm được DF và AC ta dựa vào kiến thức nào? Vì sao hai tam giác này đồng dạng với nhau? Nếu gọi DF = x cm thì AC =? Muốn tính DF và AC ta phải dựa vào tỉ số nào? GV cho HS lên thực hiện Bài 44 GV cho HS đọc đề và nêu yêu cầu của bài toán. Cho HS lên vẽ hình. Để tính được tỉ số BM/CN ta phải dựa vào điều gì? Hai tam giác nào đồng dạng? (chú ý tam giác có chứa BM, CN và các yếu tố đã biết) Vì sao?=> Tỉ số nào? Hai tam giác ABM và CAN đồng dạng ta có được tỉ số nào liên quan đến AM và AN? Nhắc lại tính chất về đường phân giác trong của tam giác? AD là phân giác => Tỉ số nào? Mặt khác các em thử xem BDM và CDN như thế nào với nhau? => Tỉ số nào có liên quan đến DB và DC? Vậy ta suy ra được kết luận nào? Ở bài 44 ta thấy có hai tam giác vuông đồng dạng với nhau vậy các em về xem ngoài trường hợp chúng ta đã xét trong bài tập này còn trường hợp nào không? HS làm bài (10’) HS quan sát và trả lời tại chỗ a. FBE FCD FBE DAE DAE FCD Sau mỗi cặp tam giác đồng dạng HS tìm các yếu tố theo các trường hợp đồng dạng và tính chất của hai tam giác đồng dạng. Hai tam giác đồng dạng. Một HS lên tính. 1 HS lên tính. D A 6cm x cm 8cm x+3 cm E F B 10cm C Hai tam giác đồng dạng Có hai góc tương ứng bằng nhau. AC = x + 3 cm Tỉ số có lên quan đến DF và AC và các yếu tố đã biết. HS thực hiện. HS đọc đề và vẽ hình và nêu GT, KL của bài toán. Dựa vào hai tam giác đồng dạng. ABM và ACN Vì hai góc bằng nhau đường phân giác trong của tam giác chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỉ lệ với hai cạnh kề hai đoạn đó. Đồng dạng với nhau Bài 43 Sgk/80 a. các cặp tam giác đồng dạng là: FBE FCD FBE DAE DAE FCD b. Vì FBE DAE => => EF = (10.4):8 = 5 (cm) => => BF = (5.7):10 = 3,5 (cm) Bài 45 Sgk/80 Ta có DEF ABC Vì D = A; E = B Gọi DF = x cm 8x = 6(x+3) 8x = 6x + 18 8x – 6x = 18 2x = 18 x = 9 (cm) Vậy DF = 9 cm ; AC = 12 cm Bài 44 Sgk/80 A 24 cm 28 cm M B D N C a. Xét ABM và ACN có BAM = CAN (AD là phân giác) BMA = CAN = 900 => ABM ACN b. Vì ABM ACN => (1) Mặt khác vì AD là phân giác của góc A => (2) BDM và CDN có M =N =900 BDM = CDN (đđ) =>BDM CDN (3) Từ (1) (2) và (3) => Hoạt động 3: Dặn dò Về học kĩ lí thuyết về các trường hợp đồng dạng của hai tam giác. Chuẩn bị trước bài 8 tiết sau học BTVN: $!, $@ Sgk/80.
Tài liệu đính kèm: