Thiết kế giáo án Hình học 8 năm 2005 - Tiết 40: Tính chất đường phân giác của tam giác

Thiết kế giáo án Hình học 8 năm 2005 - Tiết 40: Tính chất đường phân giác của tam giác

I. Mục tiêu bài học:

- Trên cơ sở một bài toán cụ thể: HS vẽ hình đo, tính toán, dự đoán, chứng minh và tìm tòi kiến thức mới.

- Giáo dục cho HS quy luật của nhận thức: Từ trực quan sinh động , sang tư duy trừu tượng, tiến đến vận dụng vào thực tế.

- Bước đầu HS biết vận dụng trên để tính toán những độ dài liên quan đến phân giác trong và ngoài của một phân giác.

II. Phương tiện dạy học:

- GV: Compa, đo độ, bảng phụ ghi ?.1, ?.2

- HS: Bảng nhóm, đo độ, compa, thước có chia khoảng.

III. Tiến trình bài dạy:

 

doc 2 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1093Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế giáo án Hình học 8 năm 2005 - Tiết 40: Tính chất đường phân giác của tam giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : / /
Ngày dạy : / /	Tiết 40: TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC
 CỦA TAM GIÁC
I. Mục tiêu bài học: 
Trên cơ sở một bài toán cụ thể: HS vẽ hình đo, tính toán, dự đoán, chứng minh và tìm tòi kiến thức mới.
Giáo dục cho HS quy luật của nhận thức: Từ trực quan sinh động , sang tư duy trừu tượng, tiến đến vận dụng vào thực tế.
Bước đầu HS biết vận dụng trên để tính toán những độ dài liên quan đến phân giác trong và ngoài của một phân giác.
II. Phương tiện dạy học:
GV: Compa, đo độ, bảng phụ ghi ?.1, ?.2
HS: Bảng nhóm, đo độ, compa, thước có chia khoảng.
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm kiến thức mới
GV cho HS thảo luận ?.1 đưa ra kết luận.
Yêu cầu HS sử dụng compa, đo độ và thước để vẽ hình và đo 
Hoạt động 2: Tìm hiểu chứng minh, tập phân tích và chứng minh.
GV giới thiệu bài mới và cho HS tìm hiểu chứng minh trong Sgk. Dùng hình vẽ trên bảng yêu cầu HS phân tích 
Vì sao cần kẻ thêm BE//AC? 
Sau khi vẽ thêm bài toán trở thành chứng minh tỉ lệ thức nào?
Có cách vẽ thêm khác?
GV: Trong trường hợp tia phân giác ngoài của tam giác thì định lí có còn đúng hay không ?
GV vẽ hình yêu cầu HS tìm cách vẽ thêm hình. 
Ngược lại làm cách nào để biết được AD là phân giác ?
GV hướng dẫn sơ qua cách chứng minh phân giác ngoài xem như bài tập ở nhà.
Hoạt động 3: Vận dụng kiến thức vào bài tập.
HS thảo luận nhóm ?.2
HS thảo luận nhóm ?.3
Cho HS nhận xét bài làm của các nhóm, bổ sung và hoàn chỉnh.
Hoạt động 4: Củng cố
Bài 17 Sgk/68
Theo định lí về phân giác trong của tam giác.
MD là phân giác của tam giác AMB => kết luận gì ?
Tương tự từ ME => kết luận gì ?
Mà MB ? MC
kết luận gì ?
theo định lí Talét => ?
HS thảo luận nhóm và trình bày.
 A
 3cm 6cm
 C
 B D
Ta có: 
; 
Vậy 
HS quan sát: Vẽ thêm BE//AC để có ABE cân tại B(E=A)
 mà BE = AB( cân)
Vẽ CE//AB
Vẽ BE’//AC (E’AD’)
Chỉ cần dùng thước đo 4 đoạn thẳng AB, AC, BD, CD sau đó tính toán là có thể kết luận được AD có phải là phân giác của góc BAC hay không mà không dùng thước đo góc.
HS thảo luận và trình bày trong bảng nhóm.
HS thảo luận nhóm và trình bày
BM = MC 
=> 
DE//BC
1. Định lí
 A
 C
 B D
Định lí: Trong tam giác đường phân giác của một góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỉ lệ với hai cạnh kề hai đoạn đó.
GT ABC, AD là phân giác 
 của BAC ( D BC)
KL 
Chứng minh 
2. Chú ý: Định lí trên vẫn đúng với tia phân giác của góc ngoài của tam giác.
 E’ A
 D’ B C
 (AB khác AC )
?.2: Do DA là phân giác của góc BAC nên ta có:
Nếu y = 5 thì x = 5 . 7 : 15=7/15
?.3: Do AH là phân giác của góc EDF nên ta có:
=> x – 3 = (3 . 8,5) : 5 = 5,1
 x = 5,1 + 3 = 8,1 
3. Bài tập
Bài tập 17 Sgk/68
 A
 D E
 B M C
Vì MD là phân giác của 
gócAMB 
=> 
Mà BM = MC => 
=> DE//BC (định lí talét)
 Hoạt động 5: Dặn dò
Về xem kĩ lí thuyết về định lí talét, tính chất phân giác của tam giác tiết sau luyện tập.
BTVN: 15, 16, 18 Sgk/68.
 Rút kinh nghiệm:.....................................................................................................................
 ...............................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET40.doc