I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Giải được các phương trình trùng phương, phương trình chứa ẩn ờ mẫu.
* Kĩ năng: Rèn kỹ năng giải một phương trình quy về phương trình bậc hai
* Thái độ: Phát biểu tư duy sáng tạo của học sinh trong việc vận dụng linh hoạt để đưa các phương trình về dạng đã biết cách giải
II. Chuẩn bị :
* Thầy: Thước thẳng, phấn màu
* Trò: Học bài và làm bài tập
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mơí:
Tuần 30 Ngày soạn: 22/03/09 Tiết 61 Ngày dạy : 23/03/09 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: * Kiến thức: Giải được các phương trình trùng phương, phương trình chứa ẩn ờ mẫu. * Kĩ năng: Rèn kỹ năng giải một phương trình quy về phương trình bậc hai * Thái độ: Phát biểu tư duy sáng tạo của học sinh trong việc vận dụng linh hoạt để đưa các phương trình về dạng đã biết cách giải II. Chuẩn bị : * Thầy: Thước thẳng, phấn màu * Trò: Học bài và làm bài tập III. Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mơí: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bài Hoạt động 1:LUYỆN TẬP Bài 37 c,d / 56 SGK - GV gọi 2 HS lên bảng làm . - Cho HS dưới lớp làm vào vở - Theo dõi, hướng dẫn cho HS yếu - GV gọi HS dưới lớp nhận xét bài làm trên bảng . - GV nhận xét và có thể cho điểm . Bài 38 b,d / 56,57 SGK - Cho hai HS lên bảng làm câu b; d bài 38 - Theo dõi, hướng dẫn cho HS yếu làm bài - Cho HS nhận xét - Nhận xét, sửa sai Bài 39 c,d / 57 SGK - GV cho HS hoạt động nhóm làm bài 39 trong thời gian 4 phút - Sau 4 phút GV gọi đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày . - Theo dõi, giúp đỡ HS yếu làm bài - Cho các nhóm nhận xét bổ sung - Nhận xét quá trình làm bài của các nhóm Bài 40 a / 57 SGK a/ 3(x2 + x)2 -2(x2+x) – 1 = 0 GV hướng dẫn : Đặt x2 + x = t Ta có phương trình nào ? - GV gọi HS lên bảng giải tiếp phương trình trên . - GV hướng dẫn tiếp : Với t1 = 1 , ta có x2 + x = 1 t2 = ta có x2 + x = - Hai HS lên bảng làm . - HS dưới lớp làm vào vở . - Làm bài - HS dưới lớp nhận xét bài làm trên bảng . - Theo dõi, tiếp thu - Hai HS lên bảng làm . HS1: Câu b) x3 +2x2 –(x-3)2 = (x-1)(x2 -2) x3 +2x2 –x2 + 6x -9 = x3 -2x –x2 +2 2x2 + 8x – 11 = 0 : ’ = 38 Vậy PT có hai nghiệm là : x1 = = ; x2 = HS2: Câu d) 2x(x-7) -6 = 3x -2(x-4) 2x+2 -14x – 6 -3x +2x – 8 = 0 2x2 -15x – 14 = 0 = 337 = Vậy PT có hai nghiệm là : x1 = =; x2 = - Làm bài 39 theo nhóm Nhóm 1; 2: Câu c Nhóm 3; 4: Câu d - Sau 4 phút GV gọi đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày . - Làm bài - Nhận xét bổ sung - Tiếp thu - HS : phương trình 3t2 -2t – 1 = 0 - HS lên bảng giải tiếp phương trình trên . Bài 37 c,d / 56 SGK c/ 0,3x4 + 1,8x2 + 1,5 = 0 đặt x2 = t 0 ta có phương trình : 0,3t2 + 1,8t + 1,5 = 0 phương trình có a – b + c = 0 = 0,3 – 1,8 + 1,5 = 0 t1 = -1 (loại ) , t2 = -5 ( loại ) Vậy phương trình đã cho vô nghiệm . d/ 2x2 + 1 = -4 Đk : x đặt x2 = t 0 ta có phương trình :2t2 + 5t – 1 = 0 = 25 + 8 = 33 = t1 = (thoả mãn điều kiện ) t2 = < 0 ( loại ) t1 = x2 = x1,2 = Bài 38 b,d / 56,57 SGK b/x3 +2x2 –(x-3)2 = (x-1)(x2 -2) x3 +2x2 –x2 + 6x -9 = x3 -2x –x2 +2 2x2 + 8x – 11 = 0 :’ = 38 Vậy phương trình có hai nghiệm là : x1 = = ; x2 = d/ 2x(x-7) -6 = 3x -2(x-4) 2x+2 -14x – 6 -3x +2x – 8 = 0 2x2 -15x – 14 = 0 = 337 = Vậy phương trình có hai nghiệm là : x1 = = ; x2 = Bài 39 c,d / 57 SGK c/ (x2 – 1 )(0,6x + 1 ) = 0,6x2 + x (x2 – 1 )(0,6x + 1 ) –x( 0,6x + 1) = 0 (x2 – 1 – x )(0,6x + 1 ) = 0 1) (x2 – 1 – x ) = 0 : = 5 Vậy phương trình có hai nghiệm là : x1 = = ; x2 = 2) (0,6x + 1 ) = 0 x3 = d/ (x2 +2x – 5)2 = (x2 – x + 5)2 (x2 +2x – 5)2 - (x2 – x + 5)2 = 0 (x2 +2x – 5 + x2 – x + 5). (x2 +2x – 5 - x2 + x - 5) = 0 (2x2 + x )(3x – 10 ) = 0 1) 2x2 + x = 0 x(2x + 1) = 0 1) 3x – 10 = 0 x3 = Bài 40 a / 57 SGK a/ 3(x2 + x)2 -2(x2+x) – 1 = 0 Đặt x2 + x = t Ta có phương trình 3t2 -2t – 1 = 0 t1 = 1 ; t2 = Với t1 = 1 , ta có x2 + x = 1 t2 = ta có x2 + x = Hoạt động 2: Dặn doØ: - Làm bài tập 37 a,b ; 38 a,c,e,f ; 39 a,b , 40 b / 56 ,57 SGK - Ôân lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình . IV. Rút kinh nghiêm:
Tài liệu đính kèm: